refer
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
trong bài đoàn thuyền đánh cá có á bạn
mặt trời xuống biển như hòn lửa
refer
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
trong bài đoàn thuyền đánh cá có á bạn
mặt trời xuống biển như hòn lửa
4. Trong truyện sau, phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? Tại sao? CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ không nuôi được, gặp ai cũng hỏi: Một người bạn an ủi: - Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy! Anh kia giật mình hỏi lại: - Thế à? Rồi có nuôi được không? (Truyện cười dân gian Việt Nam) Gợi ý: Nội dung của hai lời thoại có mâu thuẫn nhau không? Tại sao có thể nói câu hỏi ở cuối truyện của anh chàng có vợ đẻ non là thừa? Tình huống gây cười của truyện trên dựa trên hiện tượng vi phạm phương châm về lượng trong hội thoại.
Đọc mẩu chuyện sau :
Người con đang học môn địa lý hỏi bố :
- " Bố ơi ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ? "
Người bố đang mải đọc báo trả lời :
- " Núi nào mà ko nhìn thấy ngọn thì là ngọn núi cao nhất ! "
Câu hỏi : Lời thoại nào trong mẩu truyện trên ko tuân thủ pc hội thoại ? Vì sao ?
Đọc mẩu chuyện sau :
Người con đang học môn địa lý hỏi bố :
- " Bố ơi ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ? "
Người bố đang mải đọc báo trả lời :
- " Núi nào mà ko nhìn thấy ngọn thì là ngọn núi cao nhất ! "
Câu hỏi : Lời thoại nào trong mẩu truyện trên ko tuân thủ pc hội thoại ? Vì sao ?
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Phần I: Phương châm về lượng
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu
Yêu cầu hs đọc đoạn hội thoại ở mục 1(trang 8) và truyện cười Lợn cưới áo mới (trang 9)
2.Câu hỏi nghiên cứu
a. Ví dụ 1
Câu hỏi 1: Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?
Câu hỏi 2: Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?
Câu hỏi 3: Vậy Ba cần trả lời như thế nào để đáp ứng điều An muốn biết?
Câu hỏi 4: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp ?
b.Ví dụ 2
Câu hỏi 1: Vì sao truyện '' Lợn cưới, áo mới '' lại gây cười?
Câu hỏi 2: Theo em hai anh có '' lợn cưới '' và '' áo mới '' cần phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời?
Câu hỏi 3: Như vậy, chúng ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
Câu hỏi 4: Cả 2 trường hợp trên là những trường hợp vi phạm phương châm về lượng. Vậy trong giao tiếp, nói như thế nào để đảm bảo phương châm về lượng?
II. Phần II: Phương châm về chất
1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu
Đọc truyện cười: Quả bí khổng lồ
2.Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Truyện cười này phê phán điều gì?
Câu hỏi 2: Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ?
Câu hỏi 3: Qua các ví dụ trên, em thấy phải nói như thế nào để đảm bảo phương châm về chất?
Tìm các câu liên quan đến phương châm về chất trong đoạn hội thoại ssa:
MẤY GIỜ THÌ ĐẾN
Có người đi đường hỏi ông cụ già:
Cụ ơi cháu muốn đến làng Vệ Xá, liệu độ mấy giờ thì đến nơi cụ nhỉ? Ông cụ không nói gì. Tương cụ nghễnh ngãng nên người đó lại đi tiếp.
Đi được một đoạn, ông cụ gọi lại:
- Này bác ơi, quay lại đây, tôi bảo! Người bộ hành quay lại:
- Thưa, cụ bảo gì ạ?
Ông cụ ôn tồn:
- Bác đi thế độ năm giờ chiều thì đến Vệ Xá! Người nọ làu bàu:
- Cụ thật lẩm cẩm quá, lúc hỏi cụ thì cụ không nói, bây giờ đang đi thì cụ lại gọi lại. Ông cụ cũng gắt lại:
- Giờ bác hỏi đây về Vệ Xá bao nhiêu cây số thì tôi nói được ngay, nhưng bác lại hỏi đi mấy giờ đến nên tôi còn phải xem bác đi nhanh hay chậm đã chứ.
(Theo Tuyển tập truyện cười dân gian)
Viết 1 đoạn văn hội thoại có sử dụng phương châm quan hệ và phương châm cách thức. Giúp mình đi ạ
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ đó đã vi phạm hay đã tuân thủ pc hội thoại nào ?
a) Nói phải củ cải cũng nghe
b) Mồm loa mép giải
c) Nói băm nói bổ
d) Nói ra đầu ra đũa
Đặt câu với mỗi thành ngữ trên .
5. Khi hội thoại, người ta thường dùng các từ ngữ sau: a) như tôi được biết; tôi tin rằng; nếu tôi không lầm thì; tôi nghe nói; theo tôi nghĩ; hình như là,... b) như tôi đã trình bày; như chúng ta đã biết,... Hãy cho biết các từ ngữ trên có tác dụng gì trong diễn đạt? Hai nhóm từ ngữ trên thuộc những phương châm hội thoại nào? Gợi ý: Để đảm bảo phương châm về chất, người tham gia hội thoại phải lưu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (a) có tác dụng như thế nào trong việc đảm bảo phương châm này? Để đảm bảo phương châm về lượng, người tham gia hội thoại phải lưu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (b) có tác dụng ra sao trong việc bảo đảm phương châm này?
Câu in đậm trong truyện sau có tuân thủ phương châm về lượng không? Tại sao?
GIẤU ĐẦU HỞ ĐUÔI
Một ông nọ sai người hầu đi mua thịt gà nhưng dặn không được nói cho ai biết. Người hầu xăm xăm đi mua. Gần về đến nhà thì gặp khách. Khách thấy anh ta cầm cái gói, mới hỏi:
- Chú cầm gói gì trong tay đấy?
Người hầu nhớ lời chủ dặn, không dám nói thật, nhưng lại giơ cao cái gói và đố:
- Ông đoán đi…Ông mà đoán đúng thì tôi xin biếu ông cả gói thịt gà này!