so sánh phân vi sinh cố định đạm và phân vi sinh vật chuyển hóa lân
vì sao phải tăng cường bón phân hửu cơ ,phân vi sinh vật trong sản xuất rau sach?
giải dùm mình cần gấp sáng nay lúc 7h15
Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu bệnh hại? A thuốc có phổ độc rất rộng B thuốc có phổ độc hẹp C thuốc bị phân hủy nhanh trong môi trường D thuốc có thời gian cách ly dài
Câu 1: So sánh phân hóa học và phân hữu cơ ? Nên vận dụng như thế nào trong trồng trọt ?
Câu 2: So sánh phân hóa học và phân vi sinh vật ? Nên áp dụng như thế nào vào trồng trọt ?
cho em hỏi : khi bón phân hữu cơ cần chú ý những điều gì?
làm thế nào để vật nuôi sinh trưởng , phát triển và cho sản phẩm chất lượng cao
Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật.
B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.
Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật.
B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.
Câu 3: Thiên địch là những sinh vật…
A. có ích, chúng tiêu diệt các loài sâu bệnh B. có hại, phá hại cây trồng C. chích hút chất dinh dưỡng của cây D. giúp cây phát triển tốt
Câu 4: Sử dụng chất dẫn dụ sinh học là pheromone giới tính nhằm:
A. Thu hút, bắt và giết bướm đực vào bẫy B. Thu hút, bắt và giết bướm cái vào bẫy C. Thu hút, bắt và giết bướm cái và đực vào bẫy D. Thu hút ấu trùng sâu hại tập trung lại để diệt trừ
Câu 5: Biến đổi quan trọng nhất trong hệ sinh thái dẫn đến sự bộc phát của dịch hại:
A. Nguồn thức ăn liên tục và dồi dào cho dịch hại B. Phát triển tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại và sự xuất hiện của các loài dịch hại mới C. Giảm đa dạng sinh học và nguồn di truyền, cân bằng sinh học bị phá vỡ D. Môi trường đất nhiễm bẩn, vi sinh vật đất và sức khỏe con người bị ảnh hưởng
Câu 6: Sự có mặt của thiên địch góp phần giúp cho hệ sinh thái được cân bằng và bền vững do: A. Bản thân của thiên địch cũng là nguồn thức ăn của các sinh vật khác trong hệ sinh thái B. Thiên địch giúp duy trì sự liên tục của dòng chuyển năng lượng trong hệ sinh thái C. Thiên địch góp phần duy trì mật số dịch hại ở một mức mà cây trồng có thể chịu đựng được D. Bao gồm các ý trên
Câu 7: Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Để không ô nhiễm môi trường B. Để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt C. Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm các biện pháp D. Để diệt hết các loài sâu bệnh hại cây trồng, không ô nhiễm môi trường
Câu 8: Biện pháp sinh học có nhược điểm là gì? A. Làm chết các sinh vật có ích B. Tốn nhiền tiền và công sức C. Cho hiệu quả kém D. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên
Câu 9: Biện pháp điều hòa có tác dụng gì? A. Diệt triệt để các loài sâu bệnh hại B. Giữ cân bằng sinh thái C. Dịch hại phát triển mạnh D. Chỉ tiêu diệt một số loài sâu hại
Câu 10: Thiên địch bao gồm các sinh vật: A. Nhện gié, bọ ba khoang B. Sâu gai, chuồn chuồn kim C. Bươm bướm, kiến vàng D. Kiến vàng, bọ ba khoang
Câu 11: Nguyên nhân nào làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc? A. Do sử dụng thuốc với nồng độ và liều lượng cao B. Do sử dụng một số loại thuốc liên tục nhiều năm C. Do thuốc hóa học có phổ độc rộng với nhiều sâu bệnh D. Do thời gian cách li ngắn, sử dụng không hợp lí
Câu 12: Khi sử dụng thuốc hóa học cần lưu ý: A. Thuốc phải có phổ độc rộng B. Thuốc phải có thời gian phân hủy chậm C. Thuốc có tính chọn lọc cao D. Thuốc phải phù hợp với đất canh tác
Câu 13: Chọn câu đúng nhất: Khi phun thuốc không nên: A. sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động B. tắm rửa sạch sẽ sau khi phun thuốc C. bỏ vỏ chai thuốc đúng nơi quy định D. dùng tay để pha thuốc
Câu 14: Thời gian cách li là thời gian tính từ: A. lần phun thuốc cuối cùng đến thu hoạch sản phẩm B. phun thuốc lần đầu đến thu hoạch sản phẩm C. lần phun thuốc ban đầu đến lần phun thuốc cuối D. khoảng cách giữa hai lần phun thuốc liên tục
Câu 15: Vi rút thường gây bệnh cho sâu ở giai đoạn nào? A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nhộng D. Trứng
Câu 16: Khi bị nhiễm nấm phấn trắng sâu thường có biểu hiện như thế nào? A. Cơ thể sâu sẽ bị trương lên B. Cơ thể sâu bị tê liệt và chết C. Cơ thể sâu sẽ bị mềm nhũn D. Cơ thể sâu sẽ bị cứng lại
Câu 17: Màu sắc và độ căng bị biến đổi là biểu hiện của sâu khi bị nhiễm chế phẩm nào? A. Chế phẩm nấm trắng trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Chế phẩm vi rút trừ sâu D. Chế phẩm nấm túi trừ sâu
Câu 18: Các chế phẩm trừ sâu được sản xuất từ công nghệ vi sinh thường có ưu điểm nào? A. Không gây độc cho con người và môi trường B. Hiệu quả diệt sâu rất cao C. Có tính độc rộng với nhiều loài sâu bọ C. Có thể trừ được nhiều loại sâu bệnh khác nhau
Câu 19: Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì? A. Làm ô nhiễm môi trường B. Phụ thuộc vào thời tiết C. Diệt trừ các sinh vật có ích D. Tốn nhiều chi phí
Câu 20: Để sản xuất ra chế phẩm vi khuẩn trừ sâu người ta thường lựa chọn những vi khuẩn có đặc điểm nào? A. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử B. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn nấm C. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn sâu non D. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn trứng
1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm:
A. 5 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích
A. Góp phần giảm lượng phèn
B. Giảm lượng Na+ trong đất
C. Tăng độ phì nhiêu cho đất
D. Giảm độ chua cho đất
3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự
A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà
B. Sản xuất hạt SNC - XN - NC - đại trà
C. Sản xuất hạt XN - SNC - NC - đại trà
D. Sản xuất hạt SNC - NC - XN - đại trà
4. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy tế bào?
A. Làm tăng hệ số nhân giống
B. Làm giảm tính đồng nhất của giống
C. Làm phong phú giống cây trồng
D. Làm thay đổi tính trạng của giống
5. Đất nông nghiệp có độ phì nhiêu chủ yếu là do
A. Hoạt động sống của thực vật
B. Hoạt động của vi sinh vật
C. Hoạt động của động vật
D. Hoạt động trồng trọt của con người
6. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào
A. Tính toàn năng của tế bào
B. Khả năng sinh sản vô tính của tế bào
C. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào
D. a và b
7. Khả năng hấp phụ của đất là ?
A. Giữ lại các chất dinh dưỡng nhưng ko làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
B. Giữ lại chất dinh dưỡng , đảm bảo thoát nước nhanh chóng
C. Giữ lại nước , oxi do đó giữ các chất hòa tan trong nước
D. Giữ lại chất dinh dưỡng nhưng làm biến chất , hạn chế sự rửa trôi.
8. Yếu tố quyết định độ chua tiềm tàng của đất
A. Ion H^+ và Al ^3+ trong dung dịch đất
B. Ion H^+ trong dung dịch đất
C. Ion H^+ trên bề mặt keo đất
D. Ion H^+ và Al^3+ trên bề mặt keo đất
15. Để xây dựng nền công nghiệp bền vững cần phải
A. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Kết hợp nhiều ngành nghề : Nông - Lâm - Ngư nghiệp
C. Kết hợp sản xuất vs bảo vệ môi trường, con người
D. b và c
16. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu
A. Xây dựng bờ vùng , bờ thừa , kênh mương
B. Bón phân hợp lí , cày sâu
C. Làm ruộng bậc thang , thềm cây ăn quả
D. a và b
17. Vật liệu nuôi cấy mô tế bào đc trồng trong buồng cách li để
A. Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu
B. Tránh các nguồn gây bệnh
C. Chống sự lai tạp
D. Mầm sinh trưởng nhanh
18. Thí nghiệm so sánh giống là so sánh về các chỉ tiêu
A. Năng suất, chất lượng
B. Sinh trưởng phát triển
C. Tính chống chịu
D. Cả a,b,c
30 biện pháp chung cho việc cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh
A. Phủ xanh đất , hạn chế tốc độ của dòng chảy
B. Bón vôi xen canh
C. Bón phân hợp lí , luân cang
D. b và c
nguồn chất thải sinh hoạt gia đình có thể tận dụng để làm gì? Em tư vấn cho gia đình và mọi người phân loại chất thải thế sinh hoạt gia đình như thế nào cho phù hợp