Lực ma sát là 1 loại lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt. ví dụ
-ma sát làm bào mòn xích xe đạp
-cái ghế không bị trượt trên sàn nhà do ma sát
Lực ma sát là 1 loại lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt. ví dụ
-ma sát làm bào mòn xích xe đạp
-cái ghế không bị trượt trên sàn nhà do ma sát
Tại sao trong một số dụng cụ đo như thước, bình chia độ người ta lại ghi giá trị nhiệt độ (ví dụ trên 1 bình chia độ có ghi là 20 C) THANKS!!!!!!!!
Nêu tên và công dụng của các nhiệt kế đã học
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong vòng bằng sắt. Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất, hãy nêu cách để tách quả cầu ra khỏi vòng. Có thể sử dụng cách này để tách quả cầu sắt bị kẹt trong vòng nhôm được không? Nếu không thì sẽ phải làm như thế nào?
Nêu 2 ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất và giải thính tác dụng của nó?
Help me!!!
nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?lầy ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn
Nêu ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất . Cho ví dụ
( rắn , lỏng , khí ) nha !!!
help me!!!
So sánh sự khác nhau của sự nở nhiệt vì chất rắn ,lỏng ,khí. Cho ví dụ và ứng dụng thực tế về ở tùng loại.
Mọi người giúp mình nha!
THANK YOU!
Câu 3: Trong các cầu sau Câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Ròng rọc động vừa làm giảm độ lớn vùa làm đổi hướng của lực kéo.
b. Ròng rọc cố định vừa đôi hướng vừa làm giam
c. Rông rọc cổ định và ròng rọc động chỉ làm đôi hướng hoặc biể đối độ lớn của lực kéo.
Cầu 4: Phải sử dụng ròng rọc nào trong mỗi trưởng hợp sau đây ? Vẽ hìh minh họa:
a. Đứng trên cao kéo xô hồ lên với lực kéo xấp xi 12 trong lượng xô hồ ?
b. Đứng dưới đầt kéo xô hồ lên cao với lực kéo xấp xi trọng lượng xô hồ ?
Cầu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Câu 6: Nếu cách tra khẩu dao vào cán dao và giải thích vì sao. lớn của lực kéo.
Câu 3: Trong các cầu sau Câu nào đúng, câu nào sai ?
a. Ròng rọc động vừa làm giảm độ lớn vùa làm đổi hướng của lực kéo.
b. Ròng rọc cố định vừa đôi hướng vừa làm giam
c. Rông rọc cổ định và ròng rọc động chỉ làm đôi hướng hoặc biể đối độ lớn của lực kéo.
Cầu 4: Phải sử dụng ròng rọc nào trong mỗi trưởng hợp sau đây ? Vẽ hìh minh họa:
a. Đứng trên cao kéo xô hồ lên với lực kéo xấp xi 12 trong lượng xô hồ ?
b. Đứng dưới đầt kéo xô hồ lên cao với lực kéo xấp xi trọng lượng xô hồ ?
Cầu 5: Tìm ví du chứng tỏ răng: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Câu 6: Nếu cách tra khẩu dao vào cán dao và giải thích vì sao. lớn của lực kéo.