trong tế bào sống có:
1. các riboxom 2. không bào 3. màng sinh chất 4.màng nhân 5.lưới nội chất 6.thành tế bào 7.lục lạp 8. ti thể
những thành phần có ở trong cả tế bào sinh vật nhân thực và vi khuẩn là:
a. 1 3 6
b. 1 2 3 5 7 8
c.1 2 3 4 7
d.1 3 5 6
Chất tế bào của vi khuẩn không có
Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn không có .
1\ Nơi lưu giữ thông tin di truyền chủ yếu của tế bào là (1) . Ngoài ra , thông tin di truyền còn có mặt tại các bào quan (2) . (1) và (2) lần lượt là
A. nhân hoặc vùng nhân và riboxom , trung thể
B . nhân , vùng nhân và ti thể , lục lạp
C. tb chất và ti thể , lục lạp
D . nhân , vùng nhân và riboxom , ti thể
2\ có bao nhiêu chức năng dưới đây KHÔNG thuộc màng sinh chất ? (1) nhận dạng tế bào
(2) bảo vệ tế bào (3) bán thấm chọn lọc
(4) thu nhận thông tin từ môi trường ngoài (5) lưu giữ thông tin di truyền
A 4 B.3 C.1 D.2
3\ dựa vào cấu trúc , người ta chia tế bào thành các nhóm nào sau đây ?
A. tế bào thực vật , tb động vật , tb vi sinh vật
B. tb có thành bảo vệ , tb ko có thành bảo vệ
C. tb nhân sơ và tb nhân thực
D . tb bậc cao và tb bậc thấp
4\ nhờ phức hợp nào thành tb nhân sơ giữ cho nó có hình dạng ổn định ?
A lipoprotein
B colesteron
C peptidoglican
D xenlulozo
5\ người ta chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm do căn cứ nào ?
A khả năng nhuộm màu gram của vi khuẩn
B cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn
C tính ôn hòa hoặc tính độc của vi khuẩn
D hình dạng và kích thước của vi khuẩn
6/ khi nhuộm màu gram , loại vi khuẩn gram âm cho màu :
A tím
B đỏ tía
C hồng
D xanh lam
Sự khác nhau về cấu trúc bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật là tế bào động vật là gì?
Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được chức năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích?
Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ
Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào vì
1, So sánh ADN và ARN về kích thước, đơn phân, nguyên tắc.
2, Vì sao vi khuẩn gọi là tế bào nhân sơ?
Tại sao hô hấp khí giải phóng rất ít APT lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở tế bào cơ thể con người lại là loại tế bào cần nhiều APT