Một học sinh cao 1,5m đứng cách gương phẳng 80cm. Hỏi ảnh cách học sinh một khoảng bao nhiêu?
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm.
1. Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo hai cách :
a) Áp dụng tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng. ...
b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng
Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm.
1. Hãy vẽ ảnh của S theo hai cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
2. Ảnh vẽ theo ai cách trên có trùng nhau ko?
Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:
4 ảnh
10 ảnh
6 ảnh
Vô số ảnh
Câu 10:Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương là
1,2 m
1 m
2 m
1,4 m
Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng Hãy dựng ảnh A phẩy B phẩy của vật sáng AB qua gương Nêu cách vẽ
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 2:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
một vệt sáng mờ.
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
ảnh ảo, lớn bằng vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.
Câu 3:
Để nhìn thấy một vật thì:
phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt.
vật ấy phải là nguồn sáng.
vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
vật ấy phải được chiếu sáng
Câu 4:
Kết luận nào dưới đây là đúng?
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 5:
Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:
vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
Câu 6:
Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:
không thay đổi.
giảm đi.
lớn gấp đôi.
tăng lên.
Câu 7:
Kết luận nào sau đây không đúng?
Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
Câu 8:
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
tia tới và đường vuông góc với tia tới.
tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Câu 9:
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương cách S một khoảng 3cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5cm. Điểm sáng S đặt cách gương một khoảng là.
2 cm
4 cm
3 cm
5 cm
Câu 10:
Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương , là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
30 cm
40 cm
10 cm
20 cm
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:
Hai gương phẳng và vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:
Câu 6: Cho 1 gương phẳng
a. Đặt vật sáng AB trước gương. Vẽ ảnh AB
b. Vẽ tia tới AI hợp với mặt gương một góc 30°. Vẽ tia phản xạ tương ứng?