Vật sẽ nổi trong chất lỏng khi d1 = d2 hoặc d1 < d2
Vật sẽ nổi trong chất lỏng khi d1 = d2 hoặc d1 < d2
Bài 3.26: Hai bình hình trụ có tiết diện S1, S2 (S1> S2) được nổi với nhau bằng một ống nhỏ có khoá. Ban đầu đóng khoá lại và mỗi bình đựng một chất lỏng đến cùng độ cao h. Trọng lượng riêng của các chất lỏng là d, d2 (d;> d2). a) Tìm độ chênh lệch giữa 2 mực chất lòng sau khi mở khoá? Biết các chất lòng không trộn. lẫn vào nhau. b) Người ta đổ vào bình bên trái một chất lỏng có trọng lượng riêng dy sao cho mực chấm lỏng ở nhánh trái bằng với lúc đầu. Tìm chiều cao Ah, của cột chất lỏng đổ thêm vào và đã chênh lệch mực chất lỏng ở hai bình? Biện luận kết quả tìm được.
Một vật có thể tích 90dm3 khi thả trong nước thấy 1/2 thể tích vật nổi trong nước.
a/ Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật, biết dn= 10000N/m3.
b/ Tính trọng lượng riêng của vật.
c/ Khi thả vật vào chất lỏng có trọng lượng riêng là d= 7000 N/m3 thì vật nổi hay chìm?
giải nhanh nhanh giùm em nha mai thi rồi!!!!
bài 1: một bình có diện tích đáy 20cm2.Lúc đầu đựng 0,5l nước vào bình.Sau đó đổ 0,5l dầu.có Khối lượng riêng bằng 850kg/m3.Tính áp suất của khối chất lỏng tác dụng lên
a/ Điểm ở thành bình nằm trên đường thẳng ngăn cách giữa 2 môi trường
b/ đáy bình.biết nc có khối lượng riêng bằng 1000kg/m3
Bài 2: hai chất lỏng lần lượt có trọng lượng riêng là D1=1,5 D2....Áp suất ở độ sâu chất lỏng h2=0,6h1
hãy so sánh áp suất của 2 chất lỏng!!!!!
Help Me!!!
2 bình thông nhau chứa một chất lỏng không hòa tan trong nước có trọng lượng riêng 12700N/m3 .Người ta đổ nước tới khi mặt nước cao hơn 30 cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy.Tìm chiều cao của cột chất lỏng bình kia so với mặt ngăn cách của hai chất lỏng.Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3.
bình thông nhau có hai nhánh cùng tiết diện. Ng ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiêp một chất lỏng khác có trọng lượng riêng d2 đầy đến miệng bình. Tìm độ chênh lệch h1 giữa 2 mực chát lỏng d1 và chiều cao h2 của chát lỏng d2 rót thêm vào . giả sử các chát lỏng ko trộn lẫn vào nhau.
Thử tìm điều kiện giữa d1 và d2 để bài toán luôn thực hiện đc ( chất lỏng d2 đày đến miệng bình, chats lỏng d1 ko tràn ra )
Hai bình thông nhau và chứa một chất lỏng không hòa tan trong nước có trọng lượng riêng là 80000N/m3. Người ta đổ nước vào một bình cho tới khi mặt nước cao hơn 30cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao cột chất ở binh kia so với mặt phân cách của hai chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Hai bình thông nhau có 2 nhánh cùng tiết diện , người ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiểu cao h của bình . Rót tiếp 1 chất lỏng khắc có trọng lượng riêng là d2 đầy đến miệng bình của 1nhánh . Tìm chiều cao của cột chất lỏng đó . (chất lỏng đó có trọng lượng riêng là d2 ) .Giả sử các chất lỏng không trọn lẫn nhau và chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở bên nhánh còn lại không tràn ra khỏi bình .