Dẫn 100g hơi nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở -4 độ C. Nước đá tan hoàn toàn và lên đến 10 độ C. a/ Tìm khối lượng nước đá có trong bình. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là =3,4.10^5J/kg, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.10^6J/kg, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K , của nước đá là c2 = 1800J/kg.K. b/ Để tạo nên 100g hơi nước ở nhiệt độ 1000C từ nước có nhiệt độ ban đầu 200C bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40%. Tìm lượng dầu cần dùng, biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 4,5.10^7J/kg.
Dẫn 100g hơi nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở - 4°C . Nước đá tan hoàn toàn và lên đến 10C . a / Tìm khối lượng nước đá có trong bình . Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là A = 3 , 4 . 10 J / kg , nhiệt hóa hơi của nước là 2 , 3 . 10°J / kg , nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J / kg . K , của nước đá là C2 = 1800J / kg . K . | b / Để tạo nên 100g hơi nước ở nhiệt độ 100°C từ nước có nhiệt độ ban đầu 20C bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40 % . Tìm lượng dầu cần dùng , biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 4 , 5 . 10 ^ J / kg . | 2 . Để xác định nhiệt độ của một bếp là người ta làm như sau : Bỏ vào lò một khối đồng hình lập phương có cạnh a = 2cm , sau đó lấy khổi đồng bỏ trên một tảng nước đá ở 0°C . Khi có cân bằng nhiệt , mặt trên của khối đồng chìm dưới mặt nước đá 1 đoạn b = 1cm . Biết khối lượng riêng của đồng là Do = 8900kg / m , nhiệt dung riêng của đồng Ca = 400J / kg . k , nhiệt nóng chảy của nước đá A = 3 , 4 . 10 J / kg . K , khối lượng riêng của nước đá D = 900kg / m ” . Giả sử nước đá chỉ tan có dạng hình hộp có tiết diện bảng tiết diện khối động . 3 . Một thỏi hợp kim chì kẽm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 120°C được thả vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 300I / độ chứa 1 lít nước ở 20ºC . Nhiệt độ khi cân bằng là 22°C . Tìm khối lượng chì kẽm có trong hợp kim . Biết nhiệt dung riêng của chì kẽm lần lượt là 130J / kg . K , 400J / kg . k và nhiệt dung riêng của nước là 4200J / kg . K . 4 . Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m1 = 2kg được nung tới nhiệt độ 600°C vào một hỗn hợp nước đá ở C . Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2 = 2kg . . a / Tính khối lượng nước đá có trong hỗn hợp . Biết nhiệt độ cuối cùng có trong hỗn hợp là 50°C , Nhiệt dung riêng của thép cu = 460J / kg . K và của nước là 4200J / kg . K , nhiệt nóng chảy của nước đá là A = 3 , 4 . 10 J / kg b / Thực ra trong quá trình trên có một lớp nước tiếp xúc với quả cầu bị hỏa hơi nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp chỉ là 48°C . Tính lượng nước đã hóa thành hơi . Cho biết nhiệt hỏa hơi của nước L = 2 , 3 . 10°J / kg . 5 . Rót 0 , 5kg nước ở nhiệt độ t = 20C vào một nhiệt lượng kế . Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m1 = 0 , 5kg có nhiệt độ ban đầu là - 15°C . Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt . Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J / kg . K , của nước đá là C2 = 2100J / kg . K , nhiệt nóng chảy của nước đá là 4 = 3 , 4 . 10J / kg . Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế . 6 . Trong một bình đậy kín có một các nước đá khối lượng M = 0 , 1kg nổi trên nước ; trong cục nước đá có một viên chỉ có khối lượng 5g . Hỏi phải tốn một nhiệt lượng bao nhiêu để cục chì bắt đầu chìm xuống nước . Biết khối lượng riêng của chì là 11 , 3g / cm ; của nước đá là 0 , 9g / cm ; nhiệt nóng chảy của nước là 3 , 4 . 10° / kg , nhiệt độ nước trung bình là 0 C .
Bài 1 : Một bình nhôm có khối lượng 0 , 5kg chứa 0 , 118kg nước ở nhiệt độ 20°C . Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0 , 2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75°C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J / kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4180J / kgK ; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kgK . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh . |
Bài 2 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8 , 4°C . Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại , biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21 , 5°C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J / kgK và của nước là 41 80J / kgK .
Bài 3 : Thủ một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0 , 105kg được đun nóng tới 142°C vào một cốc đựng nước ở 20ºC , biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42°C . Tính khối lượng của nước trong cốc , biết nhiệt dung riêng của nước là 880J / kg . K và của nước là 4200J / kg . K . Giải Bài 4 : Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 24°C . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 80g ở nhiệt độ 100°C . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của nhóm là 880 J / kg . K , của đồng là 380 J / kg . K và của nước là 4 , 19 . 10 . J / kg . K .
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng m1=100g, chứa m2=500g nước ở cùng nhiệt độ t1=15 độ C. Người ta thả vào đó m=150g hỗn hợp bột nhôm và thiếc đã được đun nóng tới t2=100 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là 17 độ C. Tính khối lượng của nhôm và thiếc? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, thiếc lần lượt là 400J/kg.K, 920J/kg.K, 228,53J/kg.K
giải giúp mình bài này với ạ
Mình cảm ơn nhiềuuuu
khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1độC thì áp suất khối khí tăng thêm một lượng bằng 0,4% áp suất ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là ...
giúp mình với ạ mình cảm ơn nhiều
Bài 1 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở 8,40C. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng đến 1000C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 21,50C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/Kg.K, nước là 4,19.103 J/kg.K
Bài 2 : . Một cốc nhôm khối lượng 100 g chứa 300g nước ở nhiệt độ 200C, người ta thả vào cốc một thìa đồng khối lượng 75 g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi 1000C. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, đồng là 380 J/kg.K nước là 4,19.103 J/kg.K
Một bình có dung tích V=10 lít chứa một lượng khí hidro bị nén ở áp suất p=50at,7oC. Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17oC và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
một khối khí ở nhiệt độ 30 độ C áp suất 1.2atm có khối lượng là 4 g
tính thể khối khí ở nhiệt độ 30 độ C(áp suất 1.2atm)
nung đẳng áp khối khí đến 50 độC tính công khối khí và độ biến thiên nội năng của khối khí biết nhiệt lượng 150 j
một máy hơi nước có công suất 25kw, nhiệt độ nguồn nóng t1=220 độ c, nguồn lạnh là t2=62 độ c. biết hiệu xuất của động cơ này bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2 nhiệt độ trên. tính lượng than tiêu thụ trong thời gian 5 giờ. biết năng suất tỏa nhiệt của than q=34.106j