Câu 5. Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả
cầu ra khỏi vòng ta phải làm:
A. thả cả quả cầu và vòng sắt vào chậu nước nóng.
B. thả cả quả cầu và vòng sắt vào chậu nước lạnh.
C. hơ nóng vòng sắt.
D. hơ nóng quả cầu nhôm.
Câu 6. Khi đun nóng một quả cầu bằng nhôm thì:
A. khối lượng của quả cầu tăng.
B. thể tích của quả cầu giảm.
C. cả khối lượng và trọng lượng của quả cầu điều tăng.
D. trọng lượng của quả không đổi.
Câu 7. Khi giảm nhiệt độ một thanh kim loại bằng đồng từ 95 o C xuống đến
25 o C thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Khối lượng của thanh đồng.
B. Thể tích của thanh đồng.
C. Trọng lượng của thanh đồng.
D. Chất làm thanh đồng.
1 thỏi kim loại đặc màu vàng có khối lượng 350g, thể tích 20cm. biết khối lượng riêng của vàng 19,3 m/ cm3 của bạc 10,5 g/cm3 chứng minh rằng đó không phải vàng nguyên chất
b) biết thỏi kim loại gồm vàng và bạc tình khối lượng của vàng có trong thỏi đó
Khi đun nóng 1 quả cầu kim loại thì đại lượng nào của quả cầu thay đổi ? Khối lượng hay khối lượng riêng ? Thay đổi thế nào , tại sao
mình muốn hỏi khi nhiệt độ chất rắn tăng, các đại lượng thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của chất rắn thay đổi như thế nào? Giải thích?
Khi dun nong mốt quả cầu kim loại thì đại lượng nao cua của quả cầu thay đổi ? Khối lượng hay khối lượng riêng ? Thay đổi thế nào ,tai sao
Giúp mình nhé ngày mai mik thi rồi 😓😓😱😱😭😭😭🤗💯😭💯🤗💯❤️💗🔈💖🎶
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong vòng bằng sắt. Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt của các chất, hãy nêu cách để tách quả cầu ra khỏi vòng. Có thể sử dụng cách này để tách quả cầu sắt bị kẹt trong vòng nhôm được không? Nếu không thì sẽ phải làm như thế nào?
Bài 7: Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật đó tăng.
D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.
Bài 8: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.
Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.
Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai.
Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo thẩm mỹ.
D. Cả 3 lý do trên.
Bài 10: Câu nào sau đây đúng:
A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.
B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.
C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. cả A và C đều đúng
Khối lượng riêng của quả cầu kim loại như thế nào khi ta làm nóng (lạnh) nó?