T tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của g suy ra g giảm 20% tức là g lúc sau bằng 80% g lúc đầu: g' = 0,8g suy ra T' = T/căn(0,8) = căn(5) (s)
https://www.facebook.com/groups/481115942265485/
có thể zô đó để hỏi e nhé
T tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của g suy ra g giảm 20% tức là g lúc sau bằng 80% g lúc đầu: g' = 0,8g suy ra T' = T/căn(0,8) = căn(5) (s)
https://www.facebook.com/groups/481115942265485/
có thể zô đó để hỏi e nhé
một con lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất với chu kì T0. Khi đưa con lắc lên độ cao h bằng 1\100 bán kính trái đất, coi nhiệt độ không thay đổi. Chu kì con lắc ở độ cao h là
1/ Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 250C và tại địa điểm B có nhiệt độ 100C với cùng một chu kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5K -1 . A. tăng 0,06% B. giảm 0,06% C. tăng 0,6% D. giảm 0,6%
2/ Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại và có hệ số nở dài = 2.10-5K -1 ở mặt đất nhiệt độ 300C. Đưa lên độ cao h, ở đó nhiệt độ 100C thì thấy trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh 4,32s. Cho bán kính Trái Đất R = 6500km. Độ cao h là:
A. 0,48km B. 1,6km C. 0,64km D. 0,96km
3/Hai con lắc đơn giống hệt nhau, các quả cầu dao động có kích thức nhỏ làm bằng chất có khối lượng riêng D =8450 kg/m3 . Dùng các con lắc nói trên để điều khiển các đồng hồ quả lắC. Đồng hồ thứ nhất đặt trong không khí và cái thứ hai đặt trong chân không. Biết khối lượng riêng của không khí là = 1,3 kg/m3 . Biết các điều kiện khác giống hệt nhau khi hai đồng hồ hoạt động. Nếu xem đồng hồ thứ hai chạy đúng thì đồng hồ thứ nhất chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm? A. chậm 6, 65 s B. chậm 0.665 s C. chậm 6,15 s D. chậm 6, 678 s
một con lắc có chu kì bằng 2s . người ta giảm bớt chiều dài của con lắc đi 19cm thì chu kì là 1.8s .xác định gia tốc g tại điểm treo con lắc .lấy pi bình bằng 10
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10m/s².lấy π²=10.Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g.Lực hồi phục cực đại tác dụng lên con lắc bằng 0,1N.Tính lực căng dây treo khi vật nhỏ đi qua vị trí thế năng bằng một nửa động năng?
Một con lắc đơn được tích điện đặt trong từ trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trường hướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là 1.6s. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là 2s.Khi con lắc không đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn là bao nhiêu?
Một con lắc đơn có chu kì dđ là T=2s,vật nặng khối lượng m=500g.Dđ điều hoà tại nơi có g=10m/s^2 . Treo con lắc đơn vào trần nhà 1 toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy rằng ở VTCB mới,dây treo con lắc hợp với phương 1 góc α=30 độ .Từ VTCB kéo con lắc lệch khỏi phương 1 góc 40 độ rồi thả nhẹ. Vận tốc của con lắc khi đi qua VTCB là??
Ai giải hộ với??
1 con lắc đơn dao động bé với chu kì T1= 2s nếu chiều dài con lắc tăng thêm 1% thì cũng tại chỗ đó chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu
một vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. khi đưa lên độ cao h con lắc dao động vói biên độ không đổi. lúc này cơ năng của con lắc
một con lắc dao động đúng ở mặt đất nhiệt độ 42oC, bán kính trái đất R=6400km, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài a=2*10^-5. khi đưa lên độ cao 4,2km ở đó nhiệt độ 22oC thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm