Bài giải :
Gọi \(h_1,h_2\) là độ cao của cột nước và cột thủy ngân thì :
\(H=h_1+h_2\left(1\right)\)
Khối lượng nước và thủy ngân :
\(D_1h_1S=D_2h_2S=>D_1h_1=D_2h_2....\left(2\right)\)
Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy :
p=10(\(D_1h_1+D_2h_2\)) = \(20D_1.h_1\left(3\right)\)
Giải hệ phương trình (1), (2) và (3) ta được:
\(p=\dfrac{20D_1D_2H}{D_1+D_2};D_1=1000kg\)/m3
\(D_2=13600\)N/m3
\(p=\dfrac{20.1.13,6.10^6}{\left(1+13,6\right)10^3}.0,2\)
p=3726 N/m2
Vậy áp suất của chất lên đáy cốc là 3726 N/m2
gọi độ cao của thuỷ ngân là h2;nước la h1
gọi tiết diện đáy bình là S
thể tích của thuỷ ngân là: V2=h2.S
thể tích nước là: V1=h1.S
vì nước và thuỷ ngân có cùng khối lượng nên ta có:
m1=m2
<=> V1.D1=V2.D2
<=>h1.S.D1=h2.S.D2
<=>1000.h1=13600.h2
=>h1=13,6h2
mà h1+h2=H=20cm
<=>13,6h2+h2=20
=>14.6h2=20
=>h2=1,37cm
=>h1=18.63cm
mà h1
quên xíu bạn
vậy áp suất của hai clong tac dung lên đáy là:
P=P1+P2=h1.d1+h2.d2=18,63.10000+1,37.136000=372620
vậy áp suất của hai clong tac dung lên đáy là:
P=P1+P2=h1/1000.d1+h2/1000.d2=18,63/1000.10000+1,37/1000.136000=372,62N/m2