X,Y có số liên kết π không quá 2 nên hai hidrocacbon trong A tác dụng tối đa không quá 2 Br2.
Đốt cháy 0,2 mol A thu được 22 gam CO2
\(\Rightarrow n_{CO2}=\frac{22}{44}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{C}=\frac{0,5}{0,2}=2,5\) nên có hidrocacbon từ 2 C trở xuống.
Mặt khác 0,2 mol A làm mất màu 48 gam Br2 \(\Rightarrow n_{Br2}=\frac{48}{80.2}=0,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{0,3}{0,5}=1,5\) nên có chất tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:2
Giả sử Y tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:2.
TH1: X no.
\(n_Y=\frac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_X=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,05C_X+0,15C_Y=0,5\Rightarrow C_Y=0,2;C_X=4\)
Thỏa mãn X là C4H10; Y là C2H2
TH2: X không no, suy ra X tác dụng Br2 theo tỉ lệ 1:1
\(n_Y=0,3-0,2=0,1\Rightarrow n_X=0,1\)
\(\Rightarrow0,1C_X+0,1C_Y=0,5\Rightarrow C_X=2;C_Y=3\) hoặc \(C_X=3;C_Y=2\) (vì hidrocacbon không no có ít nhất 2)
Do đó X có thể là C2H4 ; Y là C3H4 hoặc X là C3H6 còn Y là C2H2.