lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 - 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.[1]
lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 - 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.[1]
Tại sao ở Việt Nam là kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa trong khi đó đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa là mưa vào mùa hạ mà tại sao ở Việt Nam lại mưa vào mùa đông?
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
Câu 4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
Cảm ơn
Bài 7: Môi trường Nhiệt đới gió mùa
- Phân bố: ………………………………………………………………………………………
- Hướng gió mùa:
+ Mùa đông:……..……………………………………………………………………………………
+ Mùa hạ:…….………………………………………………………………………………………
- Tính chất của gió:
+ Mùa đông: …………………………………………………………………………………………
+ Mùa hạ: ……………………………………………………………………………………………
- Đặc điểm khí hậu:……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên của môi trường nhiệt đói gió mùa
Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa?
Nhịp điệu mùa đã ảnh hưởng như thế nào tới thiên nhiên của môi trường nhiệt đới gió mùa ( trong sạch TBD)
6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu - đông.
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
C. Ẩm ướt quanh năm.
D. Mùa hạ mát mẻ.
7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?
A. rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
B. rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
C. thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
D. rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.
8-Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu
A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương.
B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh.
C. đới nóng và khí hậu đới lạnh.
D. cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
9-Không thuộc đới ôn hòa là kiểu môi trường
A. ôn đới lục địa.
B. địa trung hải.
C. hoang mạc ôn đới.
D. nhiệt đới gió mùa.
10-Thường xuyên thổi ở đới ôn hòa là gió
A. Tây ôn đới.
B. Tín phong.
C. Đông cực.
D. mùa.
11-Đới ôn hòa nằm ở khoảng vị trí nào?
A. Giữa Xích đạo và vòng cực ở cả hai bán cầu.
B. Giữa chí tuyến bắc và chí tuyến Nam.
C. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
D. Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Bài Tập 2
Câu 1.Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
A.Tây Nam.
B.Đông Bắc.
C.Đông Nam.
D.Tây Bắc.
Câu 2. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A.Nam Á, Đông Nam Á
B.Nam Á, Đông Á
C.Tây Nam Á, Nam Á.
D.Bắc Á, Tây Phi
Câu 3.Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?
A. động đất, sóng thần.
B. bão, lốc.
C. hạn hán, lũ lụt.
D. núi lửa.
Câu 4.Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. đồng cỏ cao nhiệt đới.
B. rừng ngập mặn.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng cây rụng lá vào mùa khô
Đặc điểm của gió mùa hạ và gió mùa đông