Công cha nghĩa mẹ cao vời, Nhọc nhằn chẳng quản suốt đời vì ta. Nên người con phải xót xa, Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao. Đội ơn chín chữ cù lao, Sanh thành kể mấy non cao cho vừa. (Theo Anybooks.vn, Những bài ca dao tục ngữ hay nhất về tình cảm gia đình) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của bài ca dao. Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao. Câu 3. Câu nào trong bài ca dao nói về việc cha mẹ suốt đời hi sinh vì con? Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu ca dao: Nên người con phải xót xa, Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao. Câu 5. Anh/chị hiểu thế nào về câu: Sanh thành kể mấy non cao cho vừa? Câu 6. Suy nghĩ của anh/chị về bài học rút ra từ bài ca dao (viết ngắn gọn khoảng 3-5 dòng).
Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về một câu tục ngữ về con người xã hội mà em thích nhất trong đó có sử dụng câu rút gọn ?
1. Xác định câu rút gọn trong các ví dụ sau. Cho biết thành phần được rút gọn và tác dụng của việc rút gọn câu.
a. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
b. Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện.
c. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Đó là câu tục ngữ có ý nghĩa vô cùng quý giá về việc học tập tu dưỡng của con người trong cuộc sống.
d. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
Cho 2 câu sau:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở
b) chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
1. Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?
2. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ?
Tác dụng của việc rút gọn chủ ngữ trong những câu tục ngữ, ca dao là gì ?
Viết đoạn văn ngắn (từ 8 – 10 câu) có sử dụng các từ loại sau: Từ trái nghĩa, Từ đồng nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, Điệp ngữ, Quan hệ từ.
Những câu tục ngữ, ca dao thường được rút gọn thành phần nào?
GIÚP MIK, MÌNH CẦN GẤP !!
Phần I. Đọc – hiểu (5,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi Khi đi trẻ lúc về gia Giọng quê vẫn thế, tóc đã khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi ràng: Khách ở chốn nào lại chơi (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. (0.5 điểm) Cho biết tên tác phẩm là gì? Tác giả là ai? Câu 2. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Câu 3. (1.0 điểm) Tim phép đối trong bài thơ trên. Câu 4. (1.0 điểm) Nội dung chính của bài thơ là gì? Câu 1. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 10 cầu) nêu cảm nhận của em về tình yêu quê hương của tác giả qua bài thơ phần đọc - hiểu.
xác định câu rút gọn trong nhưng phân trích sau ,cho biết các câu đó đã lược bỏ thành phần gì?
Bạn làm gì đấy?
Đọc sách