Hai quan niệm về gia đình và xã hội (trích Sổ đỏ) (Vũ Trọng Phụng)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
datcoder

Liệt kê vào bảng sau các hành động, lời nói của ông Typn; từ đó nêu nhận xét về tính cách cũng như quan niệm của nhân vật này đối với việc "cải cách trang phục" nói riêng và "cải cách xã hội" nói chung (làm vào vở):

datcoder
25 tháng 8 lúc 14:49

Ứng xử của Typm

Lời nói

Hành động

Với Xuân

- … anh phải biết tên các đồ hàng, các mốt y phục, để cho khách vào hàng thì có thể chỉ bảo cho khách có một cái gu!

- Mỗi khi có một người bằng lòng may một bộ y phục tân thời, thế là nước nhà lại có thêm một người tiến bộ.

- Lạm quyền! Đấy là công việc của tay-ơ, là của tôi! Là của một mình tôi!

- Trơn mắt, so vai, trỏ mặt Xuân.

- Lôi đến trước một chiếc ma-nơ-canh

Với bà Typn

- Câm đi! Thối chưa?

- Khi người ta nói phụ nữ … là nói vợ con chị em người khác, chứ không phải vợ con chị em của ta!

- Đàn bà cứ nhốt trong buồng.

Lôi lấy tay vợ ông, kép xểnh xệch ra cửa, hầm hẩm gắt mắng

- Tích cách của ông Typn: Thô bạo, lỗ mãng với người yếu thế hơn mình (như Xuân và vợ mình), nhưng lại tỏ ra kẻ cả, cao ngạo, đạo đức giả.

- Quan niệm của ông Typn về việc “cải cách trang phục” và “cải cách xã hội”: Phụ nữ cần thay đổi trang phục tân thời, nhưng vợ ông thì không; xã hội cần Tây hóa, nhưng gia đình ông vẫn phải theo lối cổ. Như vậy, có thể thấy lời kêu gọi cải cách của ông chỉ là giả dối, sáo rỗng, là một cách để ông khoe khoang cái danh xưng nhà mĩ thuật “tiến bộ”.