1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần I (1873).
+ Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì.
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê đem 200 quân ra Bắc.
- 20/11/1873 Pháp tấn công Hà Nội. Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
- Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân chống Pháp nhưng thất bại.
- Chưa đầy 1 tháng, toàn bộ đồng bằng châu thổ sông Hồng rơi vào tay Pháp.
+ Lực lượng địch mỏng (212 tên, 1 đại bác, 2 tàu chiến..) triều đình mạnh hơn (7000 quân..)
- Quân triều đình không chủ động tấn công địch.
+ Trang thiết bị lạc hậu
Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Đồng Bằng Bắc Kì(1873-1874).
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội lên cao.
- Ngoài ra còn ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định...
- 21/12/1873 Khi Pháp đánh ra Cầu Giấy, quân ta phục kích, Gac-ni-ê bị giết.
- Làm cho Pháp hoang mang. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dan ta
- 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp. Pháp rút quân khỏi Bắc Kì
- Làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của VN.
+ Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn.
+ Vì tư tưởng "Chủ hoà" để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II (1882).
+ Phong trào kháng chiến của ta phát triển mạnh. Nước Pháp cũng gặp nhiều khó khăn.
- Kinh tế, quốc phòng trong 10 năm (1873 - 1883) không được cải thiện, ngược lại ngày càng suy yếu
- Đất nước rối loạn cực độ
- Đề nghị cải cách không được chấp nhận.
- Pháp lấy cớ triều Nguyễn vi phạm hiệp ước 1874, quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến đánh Bắc Kì.
- 25/4/1882 nổ súng đánh thành Hà Nội.
- Kết quả: Thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự vẫn, Pháp thừa cơ chiếm các tỉnh đồng bằng, quân Thanh cũng kéo sang VN.
Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.
- Khi Pháp đánh Bắc Kì lần II, nhân dân HN và BK đã kết hợp với quân triều đình anh dũng chống Pháp.
- Tự đốt nhà ngăn chặn bước tiến của giặc
- Những nơi khác nhân dân đắp đập cắm kè, làm hầm chông cạm bẫy.
- 19/5/1883, tại Cầu Giấy, Rivie bị giết.
+ Làm cho Pháp hoang mang, định rút chạy.
*Thực dân Pháp đánh chiếm bắc Kì lần I (1873)
- Pháp cho Đuy-puy ra gây rối ở HN
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc
- Ngày 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành HN
\(\rightarrow\)Thành mất, Nguyễn Tri Phương tự tử
\(\Rightarrow\)Pháp tỏa đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Nam Định.
*Kháng chiến ở HN và các tỉnh đồng bằng
- Tại HN, nhân dân anh dũng chống Pháp, chặn đánh địch quyết liệt ở của ô Thanh Hà
- Ở các tình đồng bằng, nhân dân kháng Pháp mạnh mẽ, xây dựng căn cứ kháng chiến ở Thái Bình, Nam Định
- Ngày 21/12/1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, bị quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc phục kích
- Triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất ngày 15/3/1874, thùa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
*Thực dân Pháp đánh chiếm bắc Kì lần II (1874)
- Âm mưu: Pháp quyết tâm chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa
- Diễn biến
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước Giáp Tuất, ngày 3/4/1882, quân Pháp do Ri-vi-e đổ bộ lên HN
+ Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành ko điều kiện
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, cuối cùng thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn, Pháp tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định
*Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
- Ở HN, nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình chống Pháp
- Tại các địa phương, nhân dân đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,..... để chống Pháp
- Ngày 19/5/1885, ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2, Ri-vi-e tử trận