Anh chị hiểu như thế nào về quan điểm : " Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công" Hãy trình bày ý kiến của mình thành một bài văn.
Giúp em với ạ! Em đang cần gấp
nhận xét về đại cáo bình ngô có ý kiến cho rằng với đại cáo bình ngô Nguyễn Trãi đã tiến một bước dài hơn trong việc khẳng định độc lập chủ quyền
Có ý kiến cho rằng tác phẩm "Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão thể hiện đậm nét hào khí Đông A của thời đại nhà Trần?Trình bày suy nghĩ của anh chị
các bạn ơi giúp mình với mình đag cần gấp bài tham luận về ''giao tiếp ứng xử ,mối quan hệ giữa học sinh với thầy cô và với thầy cô với học sinh'' tại đại hội chi đội của lớp
suy nghĩ về ý kiến " một lời xin lỗi vụng về tốt hơn là im lặng"
Đọc đoạn trích sau :
1. Trừ một số ít người sinh ra với sứ mệnh làm vĩ nhân đổi thay thế giới, còn lại đa số chúng ta là những người bình thường.
2. Con nhớ đừng quên điều này để con không bị áp lực với bản thân. Con không đặt ra cho mình những điều to tát mà bỏ qua đi bao khoảnh khắc đáng trân quý mà một người bình thường cần trải nghiệm. Như ánh nắng lấp lánh sau cơn mưa, như nụ cười rạng rỡ của ai đó, như bữa tối quây quần bên ba mẹ, như một ngày mắt mẹ cười đã xuất hiện nếp nhăn.
3. Con nhớ đừng quên điều này để con biết xây cuộc đời mình từ những điều nhỏ nhặt. Những cái nhỏ sẽ dần tích lũy theo tháng năm và tạo nên những cái lớn hơn. Kì tích không tự nhiên xuất hiện, nó là phần nổi của tảng băng trôi mà phần chìm là bao nỗ lực, khó khăn, bao thất bại, sai lầm ta phải trả, cho một thành công nào đó.
4. Hãy nhớ, con là một người bình thường nhưng con là một người bình thường tử tế".
1)Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?
2)Điều mà giáo viên muốn nhắn gửi trong đoạn trích trên là gì ?
3)Chi ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ 2.
4)Điều gì khiến anh chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên ? Vì sao ?
Cùng một cơn mưa người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối sẽ được xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm, nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, cong người lại tìm ra nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ được rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là bộ phim 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia li, mất mát.
a/chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn b/qua đoạn trích, tác giả ngầm phê phán những người có thái độ sống ntnào c/đứng trc nguy cơ, nguời có tu duy tích cuc se có cach ứng xu ra sao, dua vao doan trích hãy lí giải nguyen nhan d/cảm nhận dc lời khuyen từ đoạn trích trênDẠI KHÔN (NGUYỄN BỈNH KHIÊM)
Làm người có dại mới nên khôn,
Chớ dại ngu si, chớ quá khôn.
Khôn được ích mình, đừng để dại,
Dại thì giữ phận, chớ tranh khôn.
Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.
Chớ cậy mình khôn khinh kẻ dại,
Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn.
(Nguồn: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tập 1), NXBGD, 1989)
Câu 4 (1,0 điểm): Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Làm người có dại mới nên khôn” ? Vì sao?
Câu 5 ( 1,0 điểm): Em rút ra được thông điệp tích cực gì sau khi đọc văn bản?