Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông cửu long dựa trên những điều kiện gì ? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng sông cửu long ?
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
tại sao nói ĐBSCL giaù tài nguyên phát triển nông nghiệp
Dựa vào thông tin trên internet các e hay tìm hiểu và viết 1 bài báo cáo ngắn về vùng kinh tế trọng điểm " Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng Bằng sông Cửu Long"
Vùng ĐBSCL có những thế mạnh gì để phát triển ngành kinh tế biển?
Câu 1: -Nêu vị trí địa lí của Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
-Trình bày ý nghĩa về vị trí địa lí của mỗi vùng
Câu 2: So sánh đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, rút ra thế mạnh kinh tế mỗi vùng
Câu 3: Nêu tên các ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ giải thích về cơ cấu công nghiệp của vùng
Giup mình với ạ
phân tích những thuận lợi về tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp của ĐBSCL
Hạn chế lớn nhất về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. trình độ dân trí thấp. B. thị trường tiêu thụ nhiều biến động.
C. chưa được đầu tư xứng đáng. D. kết cấu hạ tầng thiếu nghiêm trọng.