Dùng một mảnh vải khô cọ xát nhiều lần một thước nhựa rồi đưa thước nhựa này lại gần các vụn giấy. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
có các vcật sau đây bút chì vỏ gỗ bút chì vỏ nhựa lưỡi kéo cắt giấy mảnh giấy dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy cho biết vật nào nhiễm điện vì sao ai giải giúp ạ
Nếu cọ xát thuớc nhựa vào vải khô và đưa thanh thủy tinh đã cọ xát ở trên lại gần thì có hiện tượng gì xảy ra với thước nhựa và thanh thủy tinh? Hãy giải thích?
1.Đưa một đầu nước nhựa lại gần cách cuộn giấy nilông xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không?
2.Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước rồi lại đưa lại gần các vụn giấy nilông xốp.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không ghi kết quả vào bảng 18. 1.
Thay thước nhựa lần lượt bằng thanh thủy tinh mảnh ni lông và tiến hành tương tự các bước như trên.
1 thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng 1 sợi dây mềm. cọ xát 1 đầu của thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần thanh thủy tinh nói trên. hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao
Cọ xát đầu bút thước nhựa vào vải quần, sau đó đưa lại gần các vụn giấy thì thấy đầu bút hút vụn giấy nhưng khi đưa đâu bút lại gần tờ giấy thì không thấy hiện tượng ''hút'' xảy ra. Theo em đầu bút nhựa có bị nhiễm điện không? Tại sao? Hãy giải thích hiện tượng không thấy hút tờ giấy?
Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải khô. Sau khi cọ xát, người ta lần lượt làm các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau:
- Đưa thanh nhựa lại gần các vụn giấy thì thấy thanh nhựa hút các vụn giấy.
- Đưa thanh nhựa lại gần mảnh vải khô đã cọ xát với thanh nhựa thì thấy chúng hút nhau.
Em hãy giải thích hiện tượng quan sát được
Thí nghiệm.
Dụng cụ thí nghiệm:
- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.
- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.
- Miếng vải khô.
Tiến hành thí nghiệm:
- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.
- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.
Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.
Bảng 18.1.
Vụn giấy | Vụn nilông | Vụn xốp | |
Thước nhựa | |||
Thanh thủy tinh | |||
Mảnh nilông |
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?
- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?
Mình đang cần gấp giúp mình nha.