* Miếng gỗ nổi khi bỏ vào nước
Vì: \(F_A>P\)
hay \(d_{nc}.V>V.d_g\)
hay 10 000. V> V. 8000
* Miếng gỗ lơ lửng khi bỏ vào dầu
Vì \(F_A=P\)
hay \(d_d.V=d_g.V\)
hay 8000 . V= 8000. V
* Miếng gỗ nổi khi bỏ vào nước
Vì: \(F_A>P\)
hay \(d_{nc}.V>V.d_g\)
hay 10 000. V> V. 8000
* Miếng gỗ lơ lửng khi bỏ vào dầu
Vì \(F_A=P\)
hay \(d_d.V=d_g.V\)
hay 8000 . V= 8000. V
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a=10cm nổi trên mặt nước a) Tính chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m^3 nước là 10000N/m^3 b) Người ta đổ thêm dầu sao cho toàn bộ khối gỗ chìm hoàn toàn trong 2 chất lỏng. Tính chiều cao phàn khối gỗ chìm trong nước lúc này biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m^3
Một khúc gỗ có khối lượng riêng là 700kg/m3.Có thể tích 500 dm3 thả vào nc thì nổi hay chìm Vì sao? Biết trg lượng riêng của nc là 10000N/m3
Dùng tay nhấn một vật có dạng hình lập phương, cạnh a = 10 cm và có khối lượng 3 kg vào nước. Bỏ tay ra, vật sẽ nổi hay chìm biết dnước = 10000 N/m3
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
Đố nhau:
An - Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Bình - Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
An - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
Bình - ?!
Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
C3- Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
C4- Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không?
Một khối gỗ thả nổi trong nước thì thể tích phần nổi chiếm 1/3 thẻ tích khối gỗ, vẫn khối gỗ đó nhưng thả vào dầu thì thể tích phần nổi chiếm 1/4 thể tích khối gỗ. Tính khối lượng riêng của dầu biết khối lượng riêng của nước là 1g/m3.