Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe203 và CuO
Fe203+3CO→2Fe+3CO2
x→3x→3x
CuO+CO→Cu+CO2
y→y→y
160x+80y=24
112x+64y=17,6
x=0,1 y=0,1
mFe=0.1*56=5,6g
mCu=0.1*64=6,4g
nCO=3x+y=3*0.1+0.1=0.4mol
VCO=0.4*22.4=8.96l
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe203 và CuO
Fe203+3CO→2Fe+3CO2
x→3x→3x
CuO+CO→Cu+CO2
y→y→y
160x+80y=24
112x+64y=17,6
x=0,1 y=0,1
mFe=0.1*56=5,6g
mCu=0.1*64=6,4g
nCO=3x+y=3*0.1+0.1=0.4mol
VCO=0.4*22.4=8.96l
1.Đốt cháy hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó khối lượng Mg là 0,48g cần dùng hết 672ml oxi ở đktc.
a)Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
2.Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 nung nóng thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu 4g.
Tính thể tích khí CO cần dùng ở đktc
B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau
a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd AĐể khử hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 8,96 lít khí H2 (đktc). Thu được kim loại tương ứng và Nước. Biết số mol mỗi chất ban đầu bằng nhau.
a) Tính a
b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được
Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?
Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.
Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?
Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.
Đốt cháy hoàn toàn 19,5g kim loại kẽm trong bình chứa khí o2 a) tính thể tích o2 (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên b) tính khối lượng KCIO3 cần nhiệt phân để thu được khí o2 cần dùng ở câu a
khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng CÓ.Cho lượng Fe thu được sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với HCl . Sau phản ứng thu được dung dịch FeCl2 và H2. Nếu dùng lượng H2 vừa đủ để khử Oxi của 1 kim loại có hóa trị 2 thì thấy khối lượng oxit của kim loại bị khử cũng là m gam. Tìm CTHH của Oxit kim loại
Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp oxit gồm FExOy và CuO bằng khí hiđrô dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 17,6 g hỗn hợp gồm 2 kim loại là Fe và Cu. Trong đó khối lượng của kim loại Fe nhiều hơn khối lượng của kim loại Cu là 4,8 g. Hãy xác định công thức hóa học của oxit sắt.
Cho 1 luồng khí H2 dư đi chậm qua 40(g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 29,6(g) hỗn hợp 2 kim loại Y.
a, Lập PTHH xảy ra.
b, Tính VH2 đã dùng(đktc) biết hiệu suất phản ứng chỉ đạt 75%
c, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
Mình cần gấp vào thứ 3 tuần sau,mn giúp mình với