khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
Khử hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 36,8g hỗn hợp 2 kim loại.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại vào dung dịch HCl vừa đủ sau phản ứng sinh ra 4,48(10 khí ở đktc)
Tính khối lượng hỗn hợp ban dầu
Tính khối lương hcl đã dùng
Hỗn hợp A gồm FeO , CuO, và oxit kim loại R ( trong đó FeO chiếm 6,21% về khối lượng ) . Đem khử hoàn toàn 5,8 g hỗn hợp A bằng khí H2 dư sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại B và 1,71g H20 . Lấy toàn bộ lượng hh kim loại B đem hòa tan vào dd H2SO4 loãng thu được 1,456l khí H2 ở đktc và 0,64 g chất rắn không tan.
1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 đktc xác ddingj kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng
Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?
Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)
Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.
Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?
cho 2 gam hỗn hợp gồm Zn và Ag vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu đc 4,48l khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cho 50g hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch Hcl dư. Sau phản ứng thu được 13,44g lít khí hidro ở đktc
a, tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b, tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Khử hoàn toàn 48g hỗn hợp CuO,Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao,thu được 12,6g nước.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được