Ta có PTHH :
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=11+8,8=19,8\)(tấn)
Khối lượng đá vôi đem nung là :
19,8:90%=22 (tấn)
Vậy khối lượng đá vôi đem nung là 22 tấn
Ta có PTHH :
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=11+8,8=19,8\)(tấn)
Khối lượng đá vôi đem nung là :
19,8:90%=22 (tấn)
Vậy khối lượng đá vôi đem nung là 22 tấn
Hỗn hợp X gồm SiO2 và Al2O3 có khối lượng 66g. Khi cho X tác dụng với 2 lít H2SO4 1M (dư) còn lại 1 chất rắn A và dd B.a)Tính khối lượng SiO2 và Al2O3 trong hõn hợp X
b) Lấy 66g hỗn hợp X tác dụng với 500ml dd NaOH 4M đun nóng . Chứng tỏ hỗn hợp tan hết tạo thành dd C . Sục 56 lít CO2 qua dd C thu được kết tủa. Tính khối lượng chất rắn thu được khi nung kết tủa đến khối lượng không đổi
1.a) Oxi hóa hoàn toàn 1 lượng Al bằng khí 02. Sau pư khối lượng Al tăng lên 4,8 g. Tính mAl ban đầu.
b) Oxi hóa hoàn toàn 7.8 g h.hợp gồm Mg và Al thu được 14.2 g 2 oxit. Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
2.Đem phân hủy 5.8 g Mg(OH)2 đến khối lượng không đổi thi khối lượng chất rắn giảm đi 1.8g. Biết quá trình phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước. Tính khối lượng chất rắn sau khi nung.
Tính thể tích khí thu được ở đktc khi cho 13gZn tác dụng với axit HCl nồng độ 1M.tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
1 13, 6 g hỗn hợp Fe fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2, 24 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư tạo kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn tính a
Câu 12: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A. Đường và muối. B. Bột đá vôi và muối ăn.
C. Bột than và bột sắt. D. Giấm và rượu.
Câu 13: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 14: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3oC, nước sôi ở 100oC. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80o. D. Không tách được.
Câu 15: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 16: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A. chưng cất. B. chiết. C. bay hơi. D. lọc.
Câu 17: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 18: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 5.
Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđro (đktc). Khối dung dịch Y nặng hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam.
a) Viết các PTHH của phản ứng. Tính V
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 6.
Cho luồng khí hiđro đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và tạp chất không phản ứng, nung nóng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn.
a) Tính hiệu suất phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn.
Chia 2,28g hỗn hợp khí A gồm CO và H2 thành 2 phần bằng nhau
+ Phần 1 : cho tác dụng với Fe2O3 vừa đủ nung nóng thu được 6,72 g Fe
+ Phần 2 : trộn với 11,2l không khí khô ( 20%O2 còn lại là N2 ) sau đó đem đốt cháy , làm lạnh hỗn hợp sản phẩm thu được khí B .
a) Tính thành phần % các khí trong A về thể tích
b) tính khối lượng Fe2O3 đã dùng
c) Tính tỉ khối của B so với C2H6
giúp mik đi
Những chất nào sau đây có thể tan trong nước ở điều kiện thường.
A. Đường, muối ăn, bột sắt
B. Tinh bột, đường, protein
C. Muối ăn, đường, muối natri nitrat
D. Bột than, đá vôi, tinh bột
Cho 21,6g C và S tác dụng với O2 thu được 17,92 g lít CO2 và SO2 ở đktc
a,Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b,Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ lượng O2 trên biết hiệu suất là 80%