câu1:nung nóng hoàn toàn hỗn hợp X gồm 1 ankin A và H2 xúc tác Ni .thu được hỗn hợp Y biết M trung bình của X bằng 9,6 . M trung bình của Y bằng 16. Vậy A là ? B là ?
câu2:nung nóng 13,2 g hỗn hợp X gồm 1 anken A , 1ankin B và 0,4 mol H2( có xúc tác Ni) khi phản ứng kết thúc thu được 0,3 mol 1 ankan duy nhất. vậy số mol ,công thức phân tử của A ,B là? câu3: cho hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4 C2H4 H2 vào trong bình kín có dung tích 9,856 l ở 27,3 độ C thì lúc này áp suất bình là 1atm. nung nóng ( Ni xt) bình 1 thời gian được hỗn hợp khí lúc sau có tỉ khối so với lúc đầu là 4/3 . số mol H2 phản ứng là?
Crackinh V lít butan với hiệu suất phản ứng a%, thu được hỗn hợp các sản phẩm A. Trộn A với H2 theo tỉ lệ thể tích \(V_A:V_H=3:1\), thu được hỗn hợp X. Dẫn X qua xúc tác Ni nung nóng (H = 100%) thu được hỗn hợp Y không làm nhạt màu nước brom. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp Y giảm 25% so với thể tích hỗn hợp X. Giá trị a là:
Viết phương trình hóa học tổng quát của phản ứng đốt cháy các loại hiđrocacbon đã nêu trong bảng 7.2. Nhận xét về tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O trong sản phẩm của mỗi loại hiđrocacbon.
So sánh tính chất hóa học của:
a. anken và ankin
b.ankan và ankylbenzen
Cho ví dụ minh họa
Trình bày phương pháp hóa học:
a) Phân biệt các khí đưng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2.
b) tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí C2H4 và C2H2.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau:
a) Etan → etilen → politilen.
b) Metan → axetilen → vinylaxetilen → butanđien → polibutađien.
c) Benzen → brombenzen.
ve so do tu duy bai he thong hoa ve hidrocacbon