Nêu trách nhiệm nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
Thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân.
- Các hình thức tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân ? Mỗi hình thức lấy một ví dụ cụ thể.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân ? Lấy dẫn chứng cụ thể về những việc làm của nhà nước và của công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân.
nhà nước ban hành quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân đế làm gì? Bản thên em đã thực hiên quyền đó như thế nào
Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
a) Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
b) Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ;
c) Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân;
d) Quyền được học tập;
đ) Quyền khiếu nại, tố cáo;
e) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể;
g) Quyền tự do kinh doanh;
h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.
Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
Vì sao nói quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân
Vì sao cần nói: quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lý xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân?
Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp?
a) Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội;
b) Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;
c) Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của địa phương;
d) Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân địa phương;
đ) Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài...;
e) Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.