ôi dào,giờ có thành tai nạn thật thì anh cx có ng túc trực chăm lo với nịnh rồi lo j nx.Ai ấy nhỉ,cái j mà Trà My,ôi em quên tên cj dâu mất ròi,nhắc lại hộ cái
ôi dào,giờ có thành tai nạn thật thì anh cx có ng túc trực chăm lo với nịnh rồi lo j nx.Ai ấy nhỉ,cái j mà Trà My,ôi em quên tên cj dâu mất ròi,nhắc lại hộ cái
Câu 1; chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng
i. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.
k. Trang ! Trang! Lại đây tớ cho xem cái này, hay ắm.
l. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi, mong ông trông lại.
m. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua rồi.
Câu 2: Tìm câu rút gọn, thành phần được rút gọn, tác dụng và khôi phục lại:
a. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
b. Mẹ không lo, nhưng vãn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
c. – Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
GIÚP EM TIẾP ĐI MỌI NGƯỜI, EM SẮP CHẾT RỒI
Hà lân la đến làm quen với ông họa sĩ.
- Ông ơi! Sông quê cháu nước trong ông nhỉ?
Trong, đẹp lắm cháu ạ, cháu lại đây trông ông vẽ có giống không?
- Ôi! Giống quá, mà ông… ông còn cho nó chở bao nhiêu là thứ, ông có vẽ được hoa này không?
Từ nãy đến giờ đến bên ông. Hà cầm sẵn một cành hoa mận trong tay màu trắng tinh ngắt ở trước sân nhà. Hà giơ lên cho ông họa sĩ:
- Ông vẽ nó vào đi ông, ông vẽ nữa, cháu ngắt cho ông. Hay cháu dẫn ông đi, quê cháu nhiều hoa đẹp lắm cơ ông ạ.
Họa sĩ một mình lặng lẽ ngồi vẽ từ sáng, giờ có cô bạn nhỏ đến, ông thấy vui hơn. Hai ông cháu dắt nhau ra dọc bờ sông tìm các loại hoa. Hoa nào Hà cũng có một câu chuyện riêng về nó để kể cho ông nghe.
- Hoa cải vùng này ông ạ, cháu thích lắm nhưng mẹ cháu không cho hái, mẹ nói để nó đậu quả mà làm giống. Làm giống làm gì ông nhỉ? Cháu thì cháu thích nó vàng tươi để ong đến hút mật thích lắm cơ. Ông đã thấy ong đậu hoa cải bao giờ chưa?
- Ong đậu trên các loại hoa, công việc của nó cũng giống như cháu quét nhà trông em cho mẹ ấy.
- Ông có biết hoa bèo này không ông? Cháu thích màu tím bồng bồng trên nước lắm, cơ mà mẹ cháu lại chúa ghét.
- Vì sao?
- Vì ra hoa là bèo già rồi phải không ông – mẹ bảo bèo già lợn ăn không ngon, lợn nhai mỏi răng lắm…
Cứ thế hai ông cháu hết đi lại ngồi.
Một lần họa sĩ giăng tấm bản vẽ bồi giấy trắng ra. Hà như bị thu hút vào đấy hết.
- Ông ơi! Cháu ước có chiếc áo hoa như thế này thì đẹp lắm ông nhỉ.
- Thì cháu chả đang mặc áo hoa đấy là gì!
- Ôi! Cái này thì chán lắm.
- Sao lại chán, thế cháu có biết hoa này tên gọi là hoa gì không?
- Cháu chịu, hoa ấy ở tận nước nào xa xăm lắm, có cả hoa ở chỗ bác Thọ hay đi họp nữa đấy, anh cháu bảo thế. Anh bảo quê cháu không có thứ hoa này. Mặc áo hoa mà chẳng biết hoa ấy ở đâu thì chán ông nhỉ. Cháu ước có một chiếc áo hoa toàn thứ hoa ở quê cháu. Có cành này, lá này, có các loài vật nữa cháu càng thích.
Họa sĩ gật đầu. Ông hiểu ý của Hà nhiều hơn bé nói. Ông nhớ lại đã bao nhiêu lần ông đặt giá vẽ lên bãi sông này. Và ông đã gặp bao nhiêu cô, chú bé. Có điều là mỗi cô, chú bé đến với ông bằng một cách. Và mỗi đứa cũng rủ rỉ với ông bằng một chuyện khác nhau. Thường thì các chú bé thích được ông cho cầm bút vẽ lên giấy. Riêng bé Hà không thế. Bé dẫn chuyện và kể với ông những điều làm ông thích thú đến tò mò. Cô bé có đôi mắt sáng và đôi môi chúm lại vừa kín đáo vừa ngây thơ.
(Trích Người họa sĩ già với chiếc áo hoa - Thúy Bắc)
Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ tư
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là:
A. Miêu tả
B. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Tự sự
Câu 3. Đoạn trích trên có những nhân vật chính nào?
A. Họa sĩ
B. Người cha
C. Họa sĩ và bé Hà
D. Bé Hà
Câu 4. Câu nói “Ông ơi! Cháu ước có chiếc áo hoa như thế này thì đẹp lắm ông nhỉ.”là lời của ai?
A. Lời của người kể chuyện.
B. Lời của nhân vật bé Hà.
C. Lời của nhân vật người mẹ.
D. Lời của nhân vật họa sĩ.
Câu 5. Em có nhận xét gì về tính cách của người họa sĩ?
A. Là người kiêu căng, khó gần.
B. Là người không thích trẻ nhỏ
C. Là một họa sĩ già khó tính.
D. Là người hòa đồng, gần gũi với trẻ nhỏ, hiểu những tâm sự của con trẻ.
Câu 6. Phó từ trong câu “Và ông đã gặp bao nhiêu cô, chú bé.” là:
A. Và
B. Đã
C. Gặp
D. Bao nhiêu
Câu 7. Theo em, đề tài rõ nhất được nói đến trong đoạn trích là đề tài gì?
A. Đề tài về tình cảm của con người với phong cảnh quê hương.
B. Đề tài vẽ tranh.
C. Đề tài về phong cảnh thiên nhiên.
D. Đề tài về nghề họa sĩ.
Câu 8. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Ong đậu trên các loại hoa, công việc của nó cũng giống như cháu quét nhà trông em cho mẹ ấy.” là gì?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
Câu 9. Trong đoạn trích, ước mơ của bé Hà là gì. Em có suy nghĩ gì về ước mơ này?
Câu 10. Nhân vật bé Hà có điểm gì giống với em? Câu chuyện của bé Hà mang đến điều gì mà em thích nhất?
mọi người giúp vs (5sao nha)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (3đ)
"Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi hai đứa liệu mà mang chia đò chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhíèu.
Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng thấy tiếng khóc nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo.
Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cậy hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: Em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.
Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà, tại sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này."
(Khánh Hoài, trích “Cuộc chia tay của những con búp bê")
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên(1đ).
b. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó? (1đ)
c. Xét về cấu tạo, những từ in đậm trong đoạn trích trên được xếp vào loại từ nào? Hãy phân loại chúng (0,5đ).
d. "Tai họa giáng xuống đầu anh em tôi” mà nhân vật "tôi” trong đoạn trích trên nhắc đến là tai họa gì(0,5đ)?
Cho mik hỏi cái nha ai ở đây mà ở bến tre cho mik xin đề ngữ văn đọc hiểu cuối kì 1 nha
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính?
Câu 3. Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Câu 4. Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu chứng minh luận điểm: “Bác Hồ sống thật giản dị”.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Hai bàn tay của ta giống như những người bạn thân, luôn chia sẻ với ta mọi vui buồn trong cuộc sống. Bạn cứ ngẫm mà xem, có phải khi bạn mừng rỡ hay phấn khích,
hai bàn tay hăng hái vỗ vào nhau để nhân đôi niềm vui trong lòng bạn. Khi bạn khóc, hai bàn tay lại thay phiên nhau kiên trì lau khô những giọt lệ lăn tròn trên gò má bạn. Hai bàn tay lúc đó giống như những chú chim vàng anh trong cổ tích, cần mẫn tha từng hạt cườm long lanh trên mặt bạn đem gửi vào nắng, vào gió, vào mưa để một chốc sau sự tươi tỉnh lại nhuộm hồng gương mặt mới đây còn tái xanh của bạn.
( Trích “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”- Nguyễn Nhật Ánh).
a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
b, Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên ?
c, Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích ?
d, Nêu nội dung của đoạn trích?
viết 1 đoạn văn từ 5đến 7 câu chứng minh rằng văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có.Trong đó có sử câu bị động
thank mọi người
Giúp mình với mai thầy mình ktra rồiĐọc đan trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầ
của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Viết đoạn văn 6 - 8 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên.
”u