\(PTK_{hc}=40\times PTK_H=40\times2\times1=80\text{đ}vC\)
\(3\times NTK_X+1\times NTK_S=80\text{đ}vC\)
\(3\times NTK_X+32=80\)
\(3\times NTK_X=80-32\)
\(3\times NTK_X=48\)
\(NTK_X=\frac{48}{3}\)
\(NTK_X=16\text{đ}vC\)
=> O
Phân tử khối của Hidro là :
2 * 1 = 2 (đ.v.C )
Do phân tử khối của hợp chất bằng 40 lần nguyên tử hiđro
=> Phân tử khối của hợp chất là :
2 * 40 = 80 (đ.v.C )
Phân tử khối của lưu huỳnh là :
32 * 1 = 32 (đ.v.C )
Do hợp chất gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử X
=> PTKhc = PTK1*lh+PTK3*X
=> 80 (đ.v.C) = 32 (đ.v.C ) + PTK3*X
=> PTK3*X = 48 (đ.v.C)
=> PTKX= 16 (đ.v.C )
=> NTKX= 16 (đ.v.C)
VẬY X LÀ NGUYÊN TỐ OXI ( O )
a) ta có : PTK của hidro là : 2.1=2đvC
=>PTK của hợp chất đó là : 2.40=80đvC
b) vì hợp chất đó gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh liên kết vs 3 nguyên tử X .
=>S+3X=80đvC
=>3X=80 - S=80 - 32=48đvC
=>X=48:3=16đvC
vậy X là nguyên tử oxi , KHHH:O