\(K_2O+H_2O-->2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3-->2KAlO_2+H_2O\)
\(2KOH+CO_2-->K_2CO_3+H_2O\)
\(K_2CO_3+H_2O+CO_2-->2KHCO_3\)
\(KAlO_2+CO_2+2H_2O-->Al\left(OH\right)_3+KHCO_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)
\(K_2O+H_2O-->2KOH\)
\(2KOH+Al_2O_3-->2KAlO_2+H_2O\)
\(2KOH+CO_2-->K_2CO_3+H_2O\)
\(K_2CO_3+H_2O+CO_2-->2KHCO_3\)
\(KAlO_2+CO_2+2H_2O-->Al\left(OH\right)_3+KHCO_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)
Hỗn hợp A gồm K2O và Al2O3. Cho A vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B. Cho từ từ CO2 vào dung dịch B cho đến dư, thu được kết tủa D. Nung D trong không khí ta được chất rắn E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Đốt cháy hết m gam cacbon trong oxi thu được hỗn hợp A gồm CO và CO2. Cho hỗn hợp khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 23,2g Fe3O4 nung nóng đến phản ứng kết thúc thu được chất rắn B chứa 3 chất (Fe, FeO, Fe3O4) và khí D duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn khí D bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm 14,775g kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,03mol, đồng thời thu được 21,84g chất rắn E.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính m và tỉ khối của A so với H2
Một ống sứ chưa hỗn hợp X gồm: Al2O3 Fe2O3 CuO. CHo khí CO từ từ qua ống sứ nung nóng. Kết thúc phản ứng được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Tiếp tục cho chất rắn Y tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch T và khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch T đến khi khối lượng kết tủa không đổi E, cân kết tủa E thu được m1 gam. Nếu để E trong không khí môt thời gian rồi cân lại được m2 gam kết tủa ( m1 khác m2) . Tìm Y,Z,T,E
cho 13.6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 0.6M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 18.72 gam hỗn hợp Z gồm 2 kim loại. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì còn lại m gam chất rắn . Tính m và % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
Hỗn hợp D gồm FeCO3 và FeS2. Cho D tác dụng với dung dịch HNO3 63% (khối lượng ruieeng 1.44 g/ml), sau phản ứng thu được hỗn hợp khí E (màu nâu đỏ) và dung dịch F. Dẫn E vào dung dịch NaOH dư thu được 15.56 gam muối (dạng khan). Để phản ứng vừa hết với cá châts trong dung dịch F cần dùng vừa đủ 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0.2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7.568 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong D.
c) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
Trộn bột Fe và Zn( có tỉ lệ mol Fe:Zn= 1:4). Hoà tan 22g hỗn hợp CuSO4 và FeSO4 vào nước cất thu được 500ml dung dịch B. Cho mg B vào 500ml dung dịch B. Lắc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D cũng có khối lượng mg và dung dịch E. Cho D vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,224 lít khí bay ra ở đktc.
1)Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B.
2)Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì còn lại bao nhiêu gam chất rắn?
Em cần lời giải chi tiệt ạ. Em cảm ơn
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
Nung một hỗn hợp g bột sắt và bột nhôm từ oxit trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn B chia hỗn hợp rắn B làm 2 phần
Phần 1: có 0,05mol Châts được cho vào dung dịch NaOH dư thu được 0,224lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
Phần 2: đem cần thấy có khối lượng 6,44 gam tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ( đktc)
a, Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
c, Tính thể tích dung dịch axit sunfuric 2M cần cho phản ứng