hoà tan 14,4 g một kim loại hoá trị II bằng hỗn hợp gồm 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng dư. Khí thu được cho qua bột CuO nóng màu đen. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 38,4 gam chất rắn màu đỏ. Xác định tên của kim loại
bài 1:Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và butanol-2 (CH3-CHOH-CH3) và axit sunfuric đậm đặc. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi
a) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 140°C
b) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 180°C.
bài 2: hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
\(A\rightarrow B\rightarrow D\rightarrow E\rightarrow F\rightarrow Y\rightarrow M\underrightarrow{_{1500^oC}}Q\)
\(Q\rightarrow Q_1\rightarrow Q_2\left(polime\right)\)
\(Q\rightarrow Q_3\rightarrow Q_4\rightarrow Q_5\left(polime\right)\)
A là 1 loại gluxit, khi đốt cháy A thu được \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{8}{3}\)
E làm quỳ tím hóa đỏ
Y là muối hữu cơ có kim loại chứa 39,8% khối lượng
Nung một hỗn hợp g bột sắt và bột nhôm từ oxit trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn B chia hỗn hợp rắn B làm 2 phần
Phần 1: có 0,05mol Châts được cho vào dung dịch NaOH dư thu được 0,224lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
Phần 2: đem cần thấy có khối lượng 6,44 gam tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và butanol-2 (CH3-CHOH-CH3) và axit sunfuric đậm đặc. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi
a) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 140°C
b) Đun nóng hỗn hợp X ở nhiệt độ 180°C.
cho 13.6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4 0.6M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 18.72 gam hỗn hợp Z gồm 2 kim loại. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì còn lại m gam chất rắn . Tính m và % theo khối lượng mỗi kim loại trong X.
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cácbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết hoàn toàn lượng thí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư phản ứng xong thu được 7,5 gam kết tủa màu trắng
a) viết phương trình hóa hoc
b) Tính thành phần Phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) tính khối lượng các bon cần dùng cho phản ứng khử các oxit
Hòa tan 12,1 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO thì cần 100ml dung dịch HCl 3M
a, Viết PTHH xảy ra
b, Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
c, Tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp oxit trên