Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo diễn ra ở đâu?
Câu 1: Tại sao nghĩa quân Lam Sơn được gọi là "Giặc nhân đức".
Câu 2: Nêu những việc làm của vua Quang Trung để xây dựng văn hóa sau chiến tranh.
Câu 3: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo lại là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
Câu 4: Câu hỏi ở SGK trang 96.
Do không có thời gian nên rút gọn câu hỏi, thứ lỗi cho mình nha các bạn.
C1: Nêu tên và địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh? Kết quả? (trước khởi nghĩa Lam Sơn)
C2: Bài học lịch sử đắt giá nhất mà chúng ta rút ra được từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ và quý tộc nhà Trần
C3: Cuộc khởi nghĩa lam sơn chia làm mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm và nhiệm vụ của từng giai đoạn
C4: Hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Giải dùm mình mấy câu lịch sử này, xin cám ơn.
1. Lập bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Nguyên nhân, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
3. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ. Nhận xét với thời Lý Trần.
4. Luật pháp quân đội thời Lê Sơ, Lý.
5. Bầu hiệp của sự ra đời chế độ phong kiến tập quyền TK XIV - XVIII
6. Chiến tranh Nam - Bắc Triều.
7. Chiến tranh Trịnh Nguyễn.
8. Vì sau nông nghiệp Đảng trang phát triển.
9. So sánh quân đội thời Trần và Lê Sơ.
cuộc khởi nghĩa của các
quý tộc Trần có ý nghĩa gì ?
I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm.
Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ
C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
B. Nông nô
C. Nô tì
D. Địa chủ
Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
A. 10 lần
B. 9 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc
B. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
D. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ, nông dân
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
A. Chống lại hành động của vua
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
C. Nổi dậy chống lại vua
D. Từ quan về ở ẩn
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Khánh Dư
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
A. Hồ Quý Ly (1400)
B. Dương Nhật Lễ (1369)
C. Nguyễn Thanh (1379)
D. Nguyễn Bố (1379)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
A. Năm 1399
B. Năm 1400
C. Năm 1401
D. Năm 1402
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Bố - Ở Bắc Giang
C. Khởi nghĩa của Nguyễn KỴ - ở Nông Cống
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
B. Ngô Bệ
C. Nguyễn Bố
D. Nguyễn Kỵ
II. Tự luận (5 điểm):
Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?
Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Người chỉ huy........tự xưng là...........
- Bộ chỉ huy có.........người.
- Nơi diễn ra hội thề:.........
- Ngày khởi nghĩa:........
Câu 2 : Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Lê Lợi, Trần Quốc Tuấn, Lưu Nhân Chú, Trần Quang Khải, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Trần Quý Khoáng.