Hoà tan hoàn toàn 3,43g hỗn hợp 2 kim loại A, B kế tiếp nhau thuộc cùng một nhóm kim loại kiềm (A2CO3 và B2CO3) bằng dung dịch HCl vừa đủ và dung dịch X.
A) Định tên 2 kim loại A, B
B) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X.
hòa tan 2,84 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,6 độ C và 0,94 atm) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. M có giá trị là ?
Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl 0,2M. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định hai kim loại đó?
b. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch thu được?
Cho 8,15g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kế tiếp tác dụng với dd HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch X và 5,6 lít khí ở đktc. Tìm tên hai kim loại và tính C% các chất trong dd X
Hòa tan m gam một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau bằng lượng vừa đủ 50g dd HCL được dd Y và 2,24L khí H2 thoát ra . Cô cạn dd Y thu được 10,46g muối khan .
a)Xác định A,B và % khối lượng của A,B trong X?
b)Tính C% của các muối có trong dung dịch Y?
hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X,Y thuộc rnhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loại X,Y là ?
Hòa tan 20,2 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Xác định tên 2 kim loại đó và tính khối lượng mỗi kim loại.
Nếu cho 10,1g X vào dung dịch HCl dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu g?
Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B ở hai chu kỳ kế tiếp nhau của im IIA tác dụng hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HC1 vừa đủ, sau phản ứng thu được 37 lít khí ( ở đkc) và dung dịch Y.
* Tìm tên 2 kim loại A, B.
* Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch Y. Xem thể tích thay đổi ko đáng kể