hòa tan hết oxit M2On( với n là hóa trị của kim loại m) trọng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 19.6% thu được dung dịch muối có nồng độ 24,096%. Xác định công thức của oxit ban đầu.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!
khử hoàn toàn 8,12g oxit kim loại bằng co ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,316 lít khí. Mặt khác nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan vào dung dịch HCl dư thì thoát ra 2,352 lít khí H2. Hãy xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
Cho 10,8 g một kim loại a hóa trị 3 tác dụng với Clo dư thu được 53,4 g muối a xác định kim loại đã dùng b hòa tan 13,5 g kim loại trên trong dung dịch m g khối lượng HCL cần dùng và thể tích H2 sinh ra
hoà tan hoàn toàn 4,8 g một kim loại R( có hoá trị I ,II,III ) cần dùng vừa đủ một lượng dung dịch HCl 10% . phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch tăng 4,4g
a)xác định R
b) tính nồng độ % muối thu đc
A,B là hai Kim loại cùng hoá trị hai oxit hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại này thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng hòa tan hết 2 axit trên cần 150ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối cho NaOH vào dung dịch muối này thì thu được một kết tủa cực đại nạn bởi gam hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra phản ứng
b) Tính m
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
Hỗn hợp D gồm Fe và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCL dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch HCL dư thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 5,6 lít (đktc). Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp D.
Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E. Cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. XĐ kim loại M và tính m mỗi kim loại có trong hỗn hợp