Hòa tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH 0,75M trung hòa dd X. Tìm công thức phân tử oleum X
hòa tan 4,18 gam oleum X vào nước người ta dùng 100ml dung dịch KOH 1M để trung hòa dung dịch X . công thức phân tử oleum X là
CÂU 1 : Người ta sản xuất axit sunfuric theo sơ đồ sau Fes2 ➝ So2 ➝So3 ➝ H2So4 tính lượng H2So4 sản xuất được từ 240 kg hoặc FeS biết hiệu suất của cả quá trình là 85%
Câu 2: Sau khi hào tan 8,45g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch nạp 1M . Xác định công thức của A
Mong anh chị giúp đỡ em ạ !!
lấy 8g \(SO_2\) oxi hóa hoàn toàn trong \(O_2\) dư (xt, nhiệt) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch \(H_2SO_4\) đậm đặc 98% được 13,629 g oleum. Xác định công thức oleum
1) Cho 5,2gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe vào H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,92 lít khí (đktc). Tìm phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
2) Hòa tan 33,8g oleum H2SO4.nSO3 vào nước,sau đó cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thấy có 93,2g kết tủa. Cho biết công thức đúng của oleum
Bài 1: Mọt hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng vói dung dịch H2SO4 loãng, dư. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng sau phản ứng.
Bài 2: Một loại oleum có công thức hóa học là H2S2O7 (H2SO4.SO3). Số õi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là?
Bài 3: S + H2SO4 ---> SO2 + H2O
trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là?
Bài 4: Hòa tan 2.24 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,2M thì khối lượng muối trong dung dịch là?
Bài 5: Cho 12 g hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và sắt tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm theo khối lượng của sắt và khối lượng của các muối trong dung dịch thu được là?
để trung hòa 0.826g oleum cần dùng 100lmdung dịch NAOH0.175M. tính tỉ lệ số mol giữa SO3 VÀ H2SO4 trong mẫu oleum đó?
Câu 1: Cho 0,1 mol Mg và 0,2 mol Fe vào dung dịch HCl thì thu được dung dịch A. Cho dung dịch A kết tủa hoàn toàn bằng NaOH thì thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thì thu được m gam rắn gồm Fe2O3 và MgO. Tính m.
Câu 2: Cho 15,8 gam gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thây dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%).
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và CuO bằng 100 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M thì thu được 0,1 mol H2 và m gam muối. Tính m.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Zn bằng V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 58,4 gam muối sunfat và V2 lít khí H2 (đkc). Tính V1 và V2
Câu 10: Cho 15, 8 gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thấy dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%)
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn Fe và Mg (tỉ lệ về khối lượng là 7:3) bằng 100 gam dung dịch HCl a% thì thu được m gam muối và V lít H2 (đkc). Tín a, m, V
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 41,5 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 0,15 mol SO2 và và 0,15 mol H2S. Tính m và khối lượng dung dịch H2SO4 98%.
Câu 15: Cho m gam Al và H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 6,72 lít hỗn hợp A gồm khí gồm SO2 và H2S. Biết khối lượng hỗn hợp A bằng 13,2 gam. Tính m và số mol H2SO4 phản ứng
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg (tỉ lệ mol là 1:2) bằng ding dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 3,36 lít hỗn hợp khí SO2 và H2S. biết tỉ khối hơi hỗn hợp khí so với H2 bằng 27. Tính khối lượng kim loại, khối lượng muối