nHCl = (21,9 . 10%) / (100 % . 36,5) = 0,06 (mol)
M + 2HCl ----> MCl2 + H2
\(\frac{2,4}{M+16}\) 0,06 (mol)
=> \(\frac{2,4}{M+16}\)= 0,03
=> M = 64 (Cu)
nHCl = (21,9 . 10%) / (100 % . 36,5) = 0,06 (mol)
M + 2HCl ----> MCl2 + H2
\(\frac{2,4}{M+16}\) 0,06 (mol)
=> \(\frac{2,4}{M+16}\)= 0,03
=> M = 64 (Cu)
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Xác định CTHH của Oxit Sắt.
//Mn giúp mik vs ạ 🙋//
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng 2 oxit trên.
//Mn giúp mik vs ạ 🙋//
Biết rằng 300ml dd HCl vừa đủ hòa tan hết 5,1 gam một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị. Hãy xác định tên kim loại và công thức oxit
Hòa tan hoàn toàn a ( mol) một kim loại M hóa trị II vào một lượng dd H2SO4 vừa đủ 20% thu được dd A có nồng độ 22,64%
1/ Tính khối lượng dd H2SO4 theo a
2/ Tính khối lượng dd sau phản ứng theo a , M
3/ Xác định công thức oxit kim loại M
ho 11,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Sắt tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lit khí Hidro (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b) Lượng khí Hidro ở trên khử vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Hòa tan 6,2g Natri Oxit vào 193,8g nước thì được dung dịch A. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch A
//Mn giúp mik vs ạ 🙋//
Hòa tan 23,5g Kali Oxit vào nước thu được 0,5 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A
//Mn giúp mik vs ạ 🙋//
hòa tan hoàn toàn 16 g oxit một kim loại ( có hóa trị II)cần 144 gam dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 20% .Tìm CTHH của oxit
(Na=23,K=39,Fe=56,Mg=24,Cu=64,S=32,O=16,Al=27,Cl=35,5 đvC )
Oxit của 1 kim loại hóa trị 3 có khối lượng 32 gam tan hết trong 294 gam dung dịch 20%. Tìm công thức hóa học của oxit