Giúp em câu này với ạ: So sánh nhân vật hai Chị Dạu , Lão Hạc về hoàn cảnh, vẻ đẹp, phẩm chất.
Đề bài: Câu 1: Đọc đoạn trích sau: "..Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ưử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?". 1. Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy/ Ai là người kể chuyện? Kể về sự việc gì? 3. Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên? 4. Viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ của em về nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
(Ngữ Văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)
Câu 1: Trình bày xuất xứ của văn bản có chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Lời kể trong đoạn trích là của nhân vật nào? Kể về sự việc gì?
Câu 3: Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 4: Đặt một câu ghép chỉ nguyên nhân vì sao lão Hạc gởi tiền cho ông giáo?
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc...Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.
Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, tập một, NXB GD, năm 2012)
Đề 1
Câu 1: Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nam Cao
Câu 2: Kể tên các tác phẩm và tác giả thuộc chủ đề Người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Câu 3: Tìm một từ tượng hình, một trợ từ, một thán từ có trong đoạn văn trên.
Câu 4: Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ây có tác dụng như thế nào?
Câu 5: Em hiểu thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc
Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo phương pháp diễn dịch, trình bày cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên. Trong đoạn có sử dụng 1 trường từ vựng. Gạch chân các từ đó và chú thích rõ, gọi tên trường từ vựng đã nêu.
Đề 2:
Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 2. Tìm 02 từ tượng hình và 02 từ tượng thanh trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình và tượng thanh đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích.
Câu 4: Từ cuộc đời số phận của lão Hạc trong những trang văn của Nam Cao gợi cho em nhớ đến một nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 cũng có số phận như vậy (Ghi lại tên nhân vật và tên văn bản).
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: ''A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?'' Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”
(Lão Hạc-Nam Cao)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Người kể trong đoạn trích là ai? Kể về sự việc gì?
Câu 3: Chỉ ra các thán từ và các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4: Tìm từ tượng thanh trong đoạn trích?
Câu 5: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 6: Vì sao lão Hạc lại nghĩ '' Nó cứ làm như nó trách tôi ...'' ?
Câu 7: Vì sao lão Hạc phải tìm đến cái chết?
Câu 8: Cho câu chủ đề: “Lão Hạc là một người nông dân giàu lòng tự trọng”. Em hãy viết đoạn văn diễn dịch (từ 8-10 câu) triển khai câu chủ đề trên. Trong đoạn, có sử dụng trợ từ. (Gạch chân dưới trợ từ và chú thích).
Đề Bài
Phần đọc hiểu
1-Đọc đoạn ăn sau và trả lời câu hỏi:
Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.Lão nói xong lại cười đưa đà.
Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Phần đọc hiểu
1-Đọc đoạn ăn sau và trả lời câu hỏi:
Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.Lão nói xong lại cười đưa đà.
Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về sự đồng cảm sẻ chia trong cuộc sống
Phần đọc hiểu
1-Đọc đoạn ăn sau và trả lời câu hỏi:
Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại.