sử dung biện pháp tu từ là nhân hóa
tác dụng : làm cho thế giới loài vật, cây cối,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Cho A = 1/2 .3/4.5/6.....199/200.Chứng tỏ rằng B mũ 2 <1/201.Bạn làm được ko?
sử dung biện pháp tu từ là nhân hóa
tác dụng : làm cho thế giới loài vật, cây cối,... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Cho A = 1/2 .3/4.5/6.....199/200.Chứng tỏ rằng B mũ 2 <1/201.Bạn làm được ko?
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như 1 hiệp sĩ của Tường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
-Chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trông đoạn văn?Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
1.Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như sau:
-Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác;
- Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
- Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục của bài văn.
2. Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
3. Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sanh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”
4*. Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.
5. Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh con người và thiên nhiên được iêu tả trong bài?
HS đọc từ “Từ đầu đến vượt nhiều thác nước”
Câu 1. Cảnh dòng sông được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào?
Câu 2. Cảnh hai bên bờ miêu tả bằng hình ảnh cụ thể nào?
Câu 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn (qua các phương diện: dùng từ, biện pháp tu từ)? Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
HS đọc từ “Từ đầu à vượt nhiều thác nước”
Câu 1. Cảnh dòng sông được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào?
Câu 2. Cảnh hai bên bờ miêu tả bằng hình ảnh cụ thể nào?
Câu 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cảnh dòng sông Thu Bồn (qua các phương diện: dùng từ, biện pháp tu từ)? Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả ở mỗi tác giả.
qua bài văn vượt thác em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh con người và thiên nhiên được miêu tả
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
''Gió nồm vừa thổi dượng Hương Thư nhổ sào đến.........Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
Nêu các biện pháp tu từ có trong đoạn trích
Càng về ngược, vườn tược càng um tùm.Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạch. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác
Tìm Từ Láy Từ Ghép
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn trên
Em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng cảm nhận về bức tranh thiên trong bài 'vượt thác'