Theo lý thuyết:vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Mà thanh nhựa đã bị nhiễm điện => có thể hút các vật nhẹ khác
Đưa thanh nhựa lại gần quả cầu kim loại nhẹ => thanh nhựa hút quả cầu, làm quả cầu bị lệch so với vị trí ban đầu
Theo lý thuyết:vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
Mà thanh nhựa đã bị nhiễm điện => có thể hút các vật nhẹ khác
Đưa thanh nhựa lại gần quả cầu kim loại nhẹ => thanh nhựa hút quả cầu, làm quả cầu bị lệch so với vị trí ban đầu
. Giải thích các hiện tượng sau:
a, Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu đẩy thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu có bị nhiễm điện không và nếu có thì quả cầu nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b, Tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
c, Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông thì vẫn có bụi bám vào gương. Giải thích tại sao?
d, Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng, dầu thường có một sợi dây xích sắt buộc một đầu vào thùng xăng, một đầu thả kéo lê xuống mặt đường?
treo 2 quả cầu bấc bằng các sợi tơ. Trong đó có một quả cầu nhiễm điện 1 Ko nhiễm điện. hỏi khi đưa chung lại gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra
1) Đưa vật A đã nhiễm điện lại gần vật B thấy hai vật hút nhau . Em có nhận xét gì về vật B.
2) Một quả cầu nhỏ nhẹ đang trung hoà về điện. Đưa một bản cực âm lại gần quả cầu . Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu ( hiện tượng ban đầu và hiện tượng cuối cùng ) . Biết quả cầu được treo bởi một sợi chỉ tơ.
Một quả cầu kim loại nhẹtreo trên sợi chỉ mảnh bị hút về phía thanh thủy tinh nhiễm điện dương , sau khi chạm vào thanh thủy tinh nó lại bị đẩy ra. Giải thích hiện tượng trên?
Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ, ống nhôm bị hút về phía vật bị nhiễm điện. Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm