Câu 1: Phân tích vai trò có ích của lưỡng cư từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài lưỡng cư có ích?
Câu 2: Phân tích vai trò có ích của chim? Tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt của lưỡng cư và bò sát?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở can?
Câu 4: Ếch có đời sống như thế nào? Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Câu 5: Vì sao người ta trộn thêm sỏi nhỏ vào thức ăn của gà nuôi nhốt trong chuồng?
Câu 6: Giải thích tại sao vai trò diệt sâu bọ hại của lưỡng cứ có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim ban ngày?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu? câu 5 : Vai trò lớp lưỡng cư , lớp thú , ví dụ minh họa cụ thể . Các biện pháp bảo vệ các đại diện lớp thú ? giúp mik vs ạ ^^ . mik cảm ơn
1. Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ
2. Đặc điểm chung và vai trò của lớp lưỡng cư, bò sát, chim, thú
3. Giải thích 1 số hiện tượng, tập tính của lưỡng cư
Tại sao chim bồ câu có thể đưa thư
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp đại diện lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 3: Nêu vai trờ thực tiễn của lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 4: Thú đẻ con và thú đẻ trứng con nào tiến hóa hơn? Vì sao?
Câu 5: Với tình hình trái đất đang càng ngày nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loài động vật quý hiêm đang bị tuyệt chủng. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Một tuần nữa mình thi nên mình cần đáp án sớm nhất! Cám ơn mọi người!
Hệ điều hoà, hệ hô hấp của thằn lằn, chim bồ câu, thỏ
. A: Trắc nghiệm, nha mọi người
Câu 1: tập tính của chim nhiều hơn tập tính của bọ sát vì sao?
Câu 2: chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao?
Câu 3: hệ sinh dục của chim bồ câu mái?
Câu 4: cá voi được xếp vào lớp thú vì sao?
Câu 5 : chức năng lọc các chất từ máu để tạo thành nước tiểu ở thỏ là của cơ quan nào?
Câu 6 : đặc điểm chân của bộ gà?
Câu 7 : cử động hô hấp của ếch nhờ đâu?
Câu 8 : hệ tuần hoàn của lưỡng cư có cấu tạo như thế nào?
Câu 9 : máu đi nuôi cớ thể của ếch là loại máu nào?
Câu 10 : tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gập kẻ thù là gì?
Câu 11 : thằn lằng bóng có tập tính gì?
Câu 12 : da của bò sát có cấu tạo như thế nào?
Câu 13 : lớp bò sát chia làm mấy bộ?
Câu 14 : tim của cá sấu có cấu tạo như thế nào?
Câu 15 : đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn như thế nào?
Câu 16 : xương đầu nhim nhẹ vì sao?
1 )viết sơ đồ tóm tắt ngành động vật có xương sống
2 ) phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của cá, ếch ,thằn lằn bóng đuôi dài , chim bồ câu ,thỏ thích nghi với đời sống của chúng
nhanh dùm em vs ak
Giúp mik vs nào mn ơi! Vnen nha
( 1) Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí đến mức hôn mê và chết.
(2) Khi sự bài tiết các sản phâm thải ***** trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,....) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể ( làm mất căn bằng nội môi).
(3) Thận có vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng nội môi vì thận có vai trò ổn định một số thành phần của máu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.
(4) Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. Ví dụ: duy trì nồng độ glucôzơ trong máu ở người 0,1% ; duy trì thân nhiệt ở người 36,7 độ C....
Cảm ơn mn nhìu lém !
C1 : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn và chim bồ câu thích nghi với đời sống
C2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn với các động vật đã học
C3 : Hiện tượng thai sinh có gì tiên hóa hơn noãn thai sinh và đẻ trứng
C4: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
C5 : So sánh hệ hô hấp, tuần hoàn của thỏ với thằn lằn