Dãy Apalat được chia thành nhiều dãy núi nhỏ hơn, cao trung bình là khoảng 900 mét (3.000 foot). Ngọn núi cao nhất núi Mitchell ở Bắc Carolina (2.037 m hay 6.684 foot), cũng là điểm cao nhất của cả miền đông Bắc Mỹ phía đông sông Mississippi.
Dãy Apalat được chia thành nhiều dãy núi nhỏ hơn, cao trung bình là khoảng 900 mét (3.000 foot). Ngọn núi cao nhất núi Mitchell ở Bắc Carolina (2.037 m hay 6.684 foot), cũng là điểm cao nhất của cả miền đông Bắc Mỹ phía đông sông Mississippi.
1. Sơn nguyên lớn nhất ở Bắc Mĩ? .................... (6 chữ)2. Khoáng sản kim loại có nhiều ở miền núi già A - pa- lat? ................... (3 chữ)3. Hệ thống núi cao độ sộ được mệnh danh là hàng rào khí hậu của Bắc Mĩ?.....................(7 chữ)4. Miền địa hình ở Bắc Mĩ có cấu tạo dạng lòng máng lớn? ...............(8 chữ) 5.Thiên nhiên Bắc Mĩ chủ yếu phân hóa theo hướng này? ..................(9 chữ).
1.Sơn nguyên lớn nhất ở Bắc Mĩ? .................... (6 chữ)2.Khoáng sản kim loại có nhiều ở miền núi già A - pa- lat? ................... (3 chữ) 3.Hệ thống núi cao độ sộ được mệnh danh là hàng rào khí hậu của Bắc Mĩ?.....................(7 chữ) 4.Miền địa hình ở Bắc Mĩ có cấu tạo dạng lòng máng lớn? ...............(8 chữ)5. Thiên nhiên Bắc Mĩ chủ yếu phân hóa theo hướng này? ..................(9 chữ).
hệ thống núi cao đồ sộ nhất châu mĩ là:
A. AN-PƠ
B. Hi-ma-lay-a
C. COOC-DI-E
DAN-đét
Kể tên núi trẻ, núi già, sơn nguyên, sông lớn của Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
Các bạn giúp mình với nha
Quan sát hình 36.1 và 36.2, xác định độ cao trung bình, sự phân bố các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cocc-di-e.
So sáng hệ thống núi Cooc- đi -e ở Bắc mĩ và hệ thống núi trẻ An-đét ở Nam Mĩ?
khoáng sản của hệ thống coo đi e như thế nào
Ý nghĩa của hệ thống hồ lớn và và sông Mixixipi
Trình bày đặc điểm và vị trí của hệ thống Cooc-đi-e