Trong bài thơ "Quê hương" , nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con dều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng tre..."
Hãy phân tích giá trị của các hình ảnh so sánh trong đoạn thơ
em hiểu thế nào về kết cấu đầu-cuối tương ứng trong bài thơ "Lượm". Ý nghĩa trong bài thơ" Lượm". Ý nghĩa của kết cấu ấy ?
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che !
Quê hương là đêm trăng tỏ !
Hoa câu rụng trắng ngoài thềm
TRong đoạn thơ trên quê hương đc so sánh với những j , so sánh như thế giúp ích j trong việc thể hiện nội dung bài thơ
Các bn giúp mình nha!!
4. Em hiểu như thế nào về khổ thơ cuối trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ?
Câu 1: Trong một ghế đá trong công viên, một học sinh đang hướng dẫn một cậu bé đánh giầy giải Toán (hoặc bài tập Tiếng Việt). Em hãy kể lại câu chuyện giữa hai bạn nhỏ ấy.
Câu 2: Mở đầu bài thơ " Nhớ con sông quê hương", nhà thơ Tế Hanh viết:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng"
Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp và cảm nhận của em về 4 câu thơ trên.
Gợi ý:
Bước 1:- Nội dung đoạn thơ là giới thiệu con sông quê hương và tình cảm tác giả với con sông.
-Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, từ gợi tả.
Bước 2:- Đoạn thơ chia ra làm 2 ý nhỏ:
+ Hai câu đầu: Giới thiệu con sông quê hương.
* Nghệ thuật cần khai thác( Từ gợi cảm: xanh biếc; Động từ: có; Ẩn dụ: Nước gương ''trong"; Nhân hóa: soi tóc những hàng tre.
+ Hai câu cuối: Tình cảm của nhà thơ với con sông.
* Điểm sáng nghệ thuật( So sánh: Tâm...hè; Hình ảnh giàu liên tưởng; Động từ: ''tỏa'' Từ láy: ''lấp loáng'' rất gợi hình.
Bước 3:- Lập dàn ý cho đoạn.
+ Hai câu thơ đầu, tác giả giới thiệu về con sông quê.
* Động từ ''có'': Vừa giới thiệu con sông quê, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào.
* Tính từ gợi tả màu sắc ''xanh biếc'' có khả năng khái quát cảnh sông, trong ấn tượng ban đầu. Xanh biếc là màu xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới nền trời.
* Mặt nước sông trong như gương, nghệ thuật ẩn dụ cho ta thấy những hàng tre như những cô gái nghiêng mình soi tóc, trên mặt nước sông.
+ Ngay phút ban đầu giới thiệu con sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng. Nhà thơ đã kín đáo, bộc lộ niềm tự hào yêu mến con sông.
+ Tình cảm của nhà thơ với con sông.
* Nghệ thuật so sánh: Một khái niệm trừu tượng (tâm hồn tôi) với một khái niệm cụ thể (một buổi trưa hè) làm rõ nét, tình cảm của nhà thơ với con sông quê.
* Buổi trưa hè: Nhiệt độ cao, nóng bỏng, đã cụ thể hóa tình cảm của nhà thơ. Từ so sánh khẳng định ''là''. Khẳng định ''tâm hồn tôi'' và ''buổi trưa hè'' có sự hòa nhập thành một.
* Động từ ''tỏa'': Gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ, lan tỏa khắp sông, bao trọn dòng sông. Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy như đẹp lên dưới ánh mặt trời: Dòng sông lấp loáng, tác giả đã sử dụng từ láy khiến dòng sông lúc sáng, lúc tối thay đổi như trong truyện cổ tích.
Câu 1: dựa vào bài thơ ''Lượm" của nhà thơ Tố Hữu, em hãy miêu tả lại hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với '' chú Hà Nội'' tại phố Hàng Bè vào ''Ngày Huế đổ máu''
Câu 2: viết đoạn văn khẳng đinh: Lượm sống mãi trong lòng nhà thơ, trong lòng nhân dân Việt Nam( với quê hương đất nước)
giúp mk với ạ, mk cần gấp ^^
xin chân thành cảm ơn
Hãy phân tích những cái hay, cái đẹp được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
" Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian nao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
(Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải)