DT + có thể lm chủ ngữ trong câu
+ có thể lm vị ngữ nhưng khi DT lm vị nhữ phải có từ "là " đứng trước
vừa rồi mình còn:
+ danh từ thường làm chủ ngữ nếu làm vị ngữ danh từ phải có từ " là " ở phía trước.
DT:
+Là từ chỉ người, sự vật, con vật, hiện tượng,...
+Có thể kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước và từ ở phía sau.
Danh từ được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau:
Làm chủ ngữ cho câuVí dụ: Hoa hồng rất đẹp. (Trong câu này "hoa hồng" là danh từ đứng đầu câu làm chủ ngữ)
Làm tân ngữ cho ngoại động từ.Ví dụ: Thằng bé ăn kem.dùng nội động từ không trọn nghĩa (tức là nó đứng một mình không được) Ví dụ: Anh ta là bác sĩ. (Trong câu này "bác sĩ" là một danh từ làm bổ chủ nói rõ thân phận của "anh ta") danh từ chỉ sự vật,
DT có thế làm chủ ngữ trong câu và có thể làm vị ngữ nhưng danh từ phải có từ " là " đứng trước
1, Ý nghĩa khái quát:có tác dụng tập hợp các từ có cùng kiểu ý nghĩa khái quát thành các lớp( và lớp con) ; ví dụ như ý nghĩa về sự vật , về hành động, về trạng thái, về tính chất, về quan hệ...; đến lượt ý nghĩa khái quát về sự vật lại được chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát về vật thể( ví dụ các từ nhà, cửa, cây...), về chất thể( ví dụ nước, khí, muối...)...
2, Khả năng kết hợp được hiểu ở ba mức độ sau:
a) Khả năng kết hợp của một số từ đang xét với một hay một số hư từ, từ đó nói được bản tính từ loại của từ đang xét.Những hư từ trong trường hợp này được gọi là các chứng tố.Và với chứng tố, thường chỉ xác định được ba lớp từ chính trong Tiếng Việt là: lớp danh từ, lớp động từ và lớp tính từ.Ví dụ, các từ có thể đứng trước các chỉ định từ này, nọ thì thuộc lớp danh từ; những từ có thể đứng sau đang, vẫn...thì thuộc lớp động từ;những từ thường đứng sau rất thường thuộc lớp tính từ.
b)Khả năng kết hợp từ của từ đang xét được đặt trên cơ sở cách cấu tạo với cụm từ chính phụ.Với cách này có thể xác định thêm lớp các phó từ của động từ( có nét gần gũi với các phụ từ và một số trạng từ.
c) Khả năng kết hợp với từ, không chỉ tính đến các yếu tố không nằm trong cụm từ, thông qua các tiêu chuẩn sau: khả năng làm đầu tố trong cụm từ chính phụ; khả năng làm yếu tố mở rộng cho cụm từ chính phụ ; không tham gia vào cụm từ chính phụ, chỉ xuất hiện ở bậc câu nhưng có thể có quan hệ với cụm từ chính phụ trong các trường hợp cụ thể.
3, Chức vụ ngữ pháp: Khả năng giữ chức vụ ngữ pháp trong một câu thường được dùng một tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại.
Chúc bạn luôn học tốt nha!!!