nguồn âm thiên nhiên:lá cây xào xạc khi bị gió thổi,con chim đang hót
nguồn âm nhân tạo:loa tivi đang rung động,động cơ xe máy đang chạy
nguồn âm thiên nhiên:lá cây xào xạc khi bị gió thổi,con chim đang hót
nguồn âm nhân tạo:loa tivi đang rung động,động cơ xe máy đang chạy
Nêu 3 VD về nguồn âm và cho bt bộ phận nào dao động phát ra âm
Một nguồn âm A thực hiện 21000 dao động trong thời gian 70 giây.
a) Tính tần số dao động của nguồn âm A?
b) Một nguồn âm B có tần số dao động là 200Hz, trong cùng một thời gian nguồn âm nào dao động nhanh hơn, nguồn âm nào phát ra âm trầm hơn?
1/nguồn âm là gì ?đặc điểm chung của nguồn âm ?dao dộng là gì?
2/tần số là gì ?âm phát ra cao khi nào?âm phát ra thấp khi nào ?
3/biên đọ dao động là gì?âm phát ra to khi nào ?âm phát ra nhỏ khi nào ?
4/tai người nghe được âm có tần số từ bao nhiêu đến bao nhiêu héc?hạ âm là gì ? siêu âm là gì?
5/đơn vị độ to của âm?ngưỡng db làm đau nhức tai?
6/âm truyền được trongngũng môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào?
7/nêu vận tốc truyền âm trong ba môi trường không khí , nước và thép ?
8/âm phản xạ là gì?tiếng vang là gì?
9/vật phản xạ tốt có đặc điểm gì ?vật phản xạ âm kém có đặc điểm gì?
10/tiếng ồn bị ô nhiễm là như thế nào ? các bện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
hãy chỉ ra các bộ phận dao động của các nguồn âm sau:
a. một học sinh gảy đàn guitar
b. dùng đũa gõ vào cốc thủy tinh
c. loa đang phát nhạc
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi là
A. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.
Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
- Đổ nước bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau.
a) Bộ phận nào dao động phát ra âm?
b) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau
c) Cái gì dao động phát ra âm?
d) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?
II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra nốt nhạc khi ta thổi sáo?
Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lí
a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.
b. Các vật …………...là nguồn gốc của âm thanh.
Câu 3: Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau, ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy, nghe thấy âm thanh phát
ra. Hãy giải thích vì sao?
Câu 4: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà các trọng tài bóng đá thường dùng? (Loại
còi bên trong có một viên bi nhỏ).
Câu 5: Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời
gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn. Tại sao phải làm như vậy?
Khi gõ tay xuống mặt bàn,ta nghe thấy âm.Trong trường hợp này,vật nào đã dao động phát ra âm ?
A.Mặt bàn dao động phát ra âm
B.Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm
C.Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm
D.Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm