- Phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu.
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Phân tích tác dụng: Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhàvăn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạnthơ trên được trích trong trường ca “Theo chân Bác” của Tố Hữu.Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” ở 2 câu thơ đầu để nói về tìnhthương yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những người dân đất nước Việt cũngnhư toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thương của Bác cònbao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.
^-^Chúc bạn học tốt!!!^-^
– Về các yếu tố hình thức nghệ thuật:
+ Từ ngữ, hình ảnh: Từ láy (thánh thót, ngẫn ngơ); hình ảnh (trắng rừng ... nở hoa mơ”.
+ Phép tu từ: Liệt kê (xuân); đảo ngữ (trắng rừng ...; thánh thót ...).
+ Dấu câu có giá trị tu từ: Dấu !; dấu ..., dấu chấm ngắt câu (ở câu thứ ba).
– Về giá trị của các yếu tố hình thức nghệ thuật:
+ Khắc đậm mốc thời gian, sự kiện lịch sử (thời điểm Bác Hồ trở về Tổ quốc ...)
+ Tăng cường độ diễn tả một khung cảnh đẹp trong thời khắc lịch sử.
+ Sự lắng đọng thời gian, không gian sự xúc động thiêng liêng đến tận cùng, ....