Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì ?
Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này?
Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O. trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F', các tia tới 1, 2.
Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.
Quan sát lại thí nghiệm ở hình 44.1 và dự đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó.
Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính có ở phòng thí nghiệm.
Nêu đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt dùng để dựng ảnh của 1 vật trước thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Đặt 1 vật AB hình mũi tên cao 1cm,vuông góc vs trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm.thấu kính có tiêu cự 20cm.
a) Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ .
b) Ảnh A'B' có tính chất gì?
c) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
Câu 4: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thẩu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm. Điểm A năm trên trục chinh và cách thấu kính một khoảng d = 30 cm, AB có chiếu cao h =1 cm. a. Hãy dựng ảnh A'B" của AB.
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính. Chiều cao của vật là 3 cm. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm. Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính là 15 cm. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh A’B’. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật.