Tới "b " là câu hỏi nha mọi người em quên xuống hàng
Tới "b " là câu hỏi nha mọi người em quên xuống hàng
Từ mặt phẳng nghiêng 30° so với phương ngang, vật có khối lượng 1 kg được truyền vận tốc ban đầu 10m/s song song với mặt phẳng nghiêng. Nó trượt lên trên mặt phẳng hệ số ma sát 0,1. a/ vật lên tới điểm có độ cao bao nhiêu thì dừng lại? b/ Tính công của trọng lực, công của lực ma sát khi vật đi từ chân lên đỉnh dốc nghiêng.
Một mặt phẳng AB nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang BC Biết AB =1m BC = 10,35 , hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là k1=0,1 lấy g =10m/s2. Một vật khối lượng m =1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát k2 trên mặt phẳng ngang ?
một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài L = 10m , góc nghiêng a = 300 . Lấy g = 10 m/s2 . Tính vận tốc đầu của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là u = 0,1 .
Mặt phẳng nghiêng AB hợp với phương ngang một góc α = 300, như hình vẽ. Một vật có khối lượng m = 500 g, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng có chiều dài AB = 2 (m) và sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang một khoảng là BC. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính cơ năng của vật tại A và B?
b. Tính vận tốc của vật tại B?
c. Tính độ dài đoạn BC, biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng ngang µ = 0,1
1 vật có m = 3kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có h = 1,5m , chiều dài mặt phẳng nghiêng l = 1m khi tới chân mặt phẳng nghiêng v = 2,45m/s
a, tính công của lực ma sát khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng biết v0 = 0
b, xác đinh hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
Một vật được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng anpha =30° so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.tìm gia tốc của chuyển động. Tìm thời gian đi hết dốc và vận tốc của vật khi đến chân dốc, biết dốc dài 1m
1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất.
b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.
2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được.
b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng