Ta có:
\(F_{hd}=G\dfrac{m.m}{r^2}\)
\(\Rightarrow6,67.10^{-11}\dfrac{\left(50.10^6\right)^2}{1000^2}\)
\(=0,16675N\)
Vậy ...
Ta có:
\(F_{hd}=G\dfrac{m.m}{r^2}\)
\(\Rightarrow6,67.10^{-11}\dfrac{\left(50.10^6\right)^2}{1000^2}\)
\(=0,16675N\)
Vậy ...
Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 10km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng ? Đs: 1,6675.10-3 N
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một cái cân có khối lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết.
Hai xe ô tô tải, mỗi chiếc có khối lượng là 5 tấn ở cách nhau 0,5 km. Cho G = 6,67.10-11Nm2/kg2 .Tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. lấy g = 10m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một cái cân có khối lượng của một quả cân có khối lượng 20g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết.
Hai tàu có khối lượng 10 tấn và 5 tấn ở cách nhau 5km. Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu? Đs: 1,334.10-10 N
tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy , mỗi tàu có khối lượng 150000 tấn khi chúng ở cách nhau 1km. Lực đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau không?
Cho 2 vật có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau 1 khoảng r thì lực hấp dẫn giữa hai vật là 1,334.10-7(N). Nếu thay đổi khoảng cách 2 vật 1 khoảng 5(m) thì lực hấp dẫn là: 5,336.10-7(N). Biết m1+ m2 = 900(kg) và m1>m2. Giá trị m2