câu 1 : cho bình điện phân dung dịch AgNO3 có điện trở R1=2Ω mắc vào mạch như hình
E1=6V ; R1= 0,5 Ω E2= 4,5 Ω
Tính khối lượng kim loại bám vào Catốt của bình sau 3h
Câu 2 : Cho dung dịch CuSo4 có R4= 2 Ω R1= 5Ω; R2=3Ω ; R3=4Ω E=12V ; r=1Ω
a) tính Rn=? , im=?
b) điện năng tiêu thụ của mạch sau 30 phút
c) tính khối lượng kim loại bám vào Ca tốt sau 2h
Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở trong r = 1Ω . Để mạ bạc cho một vật, người ta thay điện trở R2 bằng một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anôt bằng Ag. Biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2. Sau thời gian bao lâu khối lượng lớp mạ bám trên vật là 5,4g . (Biêt Ag có A = 108, n = 1).
Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều
Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:
A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A
Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J
Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:
A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m
C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A
nếu 4 giống nhau song song, mỗi pin có suất điện động là 2v và điện trở trong 1 ôm thành 1 bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A 8v và 2 ôm B 6v và 2 ôm
C 2v và 0,25 ôm D 3v và 0,125 ôm
cho R=4Ω, R2=2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện đọng E= 21V điện trở trong r=1Ω
tính cường độ dòng điện qua mạnh chính
tính nhiết lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút
để mạc bac mmotj vật người ta thay điện trở R2 bằng 1 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2 , sau thời gian bao lấu khối lượng lớp bạc bằng 5,2 g
một bóng đèn ở 27°C có điện trở 45Ω ở 2123°C có điện trở 360Ω . Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn
BT3 . Hai bình điện phân (dung dịch CuSO4/cực dương là Cu) và (dung dịch AgNO3/ cực dương là Ag) mắc nối tiếp với nhau. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5 A. Sau một thời gian điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở bình 1 là 0,64g. Tính thời gian điện phân? Khối lượng bạc được giải phóng ở bình 2?
Đặt một điện áp không đổi U vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250 mH và điện trở R = 0, 3 Ω. Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn định bằng
A. 0,24 s. B. 0,42 s. C. 0,21 s. D. 0,12 s.
Câu 1: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,8s.
a) Tính cường độ dòng điện.
b)Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây trong 15s và 1s.
Câu 2: Suất điện động của một pin là 3V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển 2mC đi từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn pin.
Câu 3: Một tấm kim loại đem mạ kẽm có diện tích bề mặt là 100cm2, bề dày lớp kẽm bám vào tấm kim loại là 1mm khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian t. Tìm t, biết khối lượng riêng của kẽm là D = 7.103kg/m3, A=65,n=2.
Câu 4: Một sợi đồng ở 20oC có điện trở suất là 1,69.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Tính :
a) Điện trở suất của dây đồng ở 100oC.
b) Điện trở suất của dây đồng tăng hay giảm bao nhiêu khi ở 200oC kể từ nhiệt độ 20oC.