Câu 2 mk nghĩ là máu đỏ tươi có nhiều ôxi nên tốt
Câu 2 mk nghĩ là máu đỏ tươi có nhiều ôxi nên tốt
1)Sự sinh sản của thanh lan tiến bộ hơn so với ếch đồng như thế nào
2)Chính bầy những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đi sống trên canva cấu tạo trong thích nghi với đời sống dưới nước
3)tim than lẫn chứa những loại máu nào,vì sao nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch
4)So sánh điểm giống và khác nhau của hệ tuần hoàn giữa ếch vs thằn lằn
5)Hô hấp của thằn lằn tiến hóa hơn so với ch như thế nào
6)Kể tên 3 bộ thường gặp ở lớp bò sát. Đặc điểm để phân biệt
các bạn làm hộ mình nha mai mình nộp rồi xong mình tick đừng chọn nhé cảm ơn các bạn
Máu đi nuôi cơ thể của cá là máu đỏ tươi hay máu pha vậy ạ?
Nhờ vào đặc điểm nào của cơ thể mà chim bồ câu hình thành được nhiều tập tính? Help me! Mai mình nộp rùi.
Câu 1 : Hiện tượng hô hấp kép ở chim là gì ?
Câu 2 : Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì ?
Câu 3 : Nhóm động vật nào chưa có bộ phận di chuyển có đời sống bám cố định đã học?
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi
2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu B. Cơ đùi C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu
3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là: A. Có 4 chi B. Các ngón chân có giác bám lớn C. Các cơ chi p triển D. Các ngón chân tự do
4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày B. Đêm C. Chiều D. Chiều và đêm
5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất: A. Da khô có vảy sừng B. Thân dài, đuôi rất dài C. Bàn chân 5 ngón có vuốt D. Cả b, c đều đúng
6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng: A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh C. Khí quản dài hơn D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch
7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn: A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần C. Thụ tinh trong D. Cả a b c đều đúng
8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy: A. Rùa vàng, cá sấu B. Cá sấu, ba ba C. Thằn lằn , cá sấu D. Thằn lằn, rắn
9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay: A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc B. Hai chi trước biến đổi thành cánh C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực D. Cả a b c đúng
10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản và 9 túi khí B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí
11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng: A. Chứa thức ăn B. Tiết chất nhờn C. Tiết ra dịch vị D. Làm mềm thức ăn
những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể
những phân tử các chất dinh dưỡng nào có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể