Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Quỳnh Giao
8 tháng 3 2016 lúc 20:38

C1 :Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ , tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ

b) Các loại phó từ : 

+ Phó từ chỉ quan hệ thời gian

+Phó từ chỉ mức độ 

+Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự

+Phó từ chỉ sự phủ định 

+Phó từ chỉ sự cầu khiến

+Phó từ chỉ kết quả và hướng

+Phó từ chỉ khả năng

c) VD : Chúng ta sẽ đi chơi .-> Phó từ chỉ quan hệ thời gian

C2: So sánh là sự đối chiếu sự vật , sự việc này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

b) có 2 kiểu so sánh thường gặp :
+So sánh ngang bằng

+ So sánh không ngang bằng

c) 

 

Vế A ( sự vật được so sánh)

 

 

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B ( sự vật dùng để so sánh)

 

Trẻ em

 

 

như

Búp trên cành

C3: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người .

b) có 3 kiểu nhan hóa thường gặp :

1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoại động , tính chất của vật

3. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người

VD : Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !

->Kiểu nhân hóa số 3( trò chuyện xưng hô với vật như đối với người)

C4 : Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.

b) các kiểu ẩn dụ 

+ Ẩn dụ hình thức

+Ẩn dụ cách thức

+Ẩn dụ phẩm chất

+Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD : Từ đó trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lý chói quá tim.

-> Ẩn dụ phẩm chất

C5 : Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên một sự vật , hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt 

Có 4 kiểu hoán dụ:

-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

-Lấy vật chức đựng để gọi vật bị chứa đựng

-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

thanghoaMk đánh vất vả lắm mong mấy bạn tick cho mk

tiểu thư họ nguyễn
8 tháng 3 2016 lúc 20:39

cảm động quá lê thị quỳnh giao ạ

Hà Đức Thọ
7 tháng 3 2016 lúc 20:24

Bạn cần gõ câu hỏi lên nhé, không được phép gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

dạ lần sau e sẽ rút kinh nghiệm ạ

dat
7 tháng 3 2016 lúc 21:02

làm lâu lắm bạn ơi

 

tiểu thư họ nguyễn
7 tháng 3 2016 lúc 21:05

nhiều thế bn

giúp đi mà không thì chỉ lamf những ý sau thôi còn khái niệm ko phai làm

dat
7 tháng 3 2016 lúc 21:13

câu mấy bạn cụ thể ý

 

tiểu thư họ nguyễn
7 tháng 3 2016 lúc 21:16

ác dã man zậy bn thân

dat
7 tháng 3 2016 lúc 21:18

cos 4 kiểu ẩn dụ 

ác đâu

tiểu thư họ nguyễn
7 tháng 3 2016 lúc 21:29

huuhuhu

sao khóc 

dat
7 tháng 3 2016 lúc 21:38

bạn ra đề ác quá :))
zở sgk ý có mà mình cho vd thui nhá

 

Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 18:07

Bạn có thể tìm hiểu trong SGK mình sẽ làm cho bạn vài câu.

C4

4 kiểu ẩn dụ:

-Ẩn dụ hình thức

-Ẩn dụ cách thức

-Ẩn dụ phẩm chất

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Rất dễ bạn hãy lấy vd trong sgk hoặc sớt ANH GOOGLE

Học nữa học mãi cố gắng...
13 tháng 3 2016 lúc 15:30

mình tưởng chỉ có 2 phó từ thôi chứ


Các câu hỏi tương tự
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Trần Hải
Xem chi tiết
Trần Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Kỳ
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
1k.com
Xem chi tiết
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Công Thịnh
Xem chi tiết