- Giống nhau: đều xuất phát từ lòng yêu nước, mong muốn cứu nước theo con đường dân chủ tư sản, gây ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng
- Khác nhau: về phương pháp thực hiện: PBC chủ trương bạo động; PCT chủ trương cải cách
*Giống nhau :+ Đều có tinh thần nông nàn yêu nước
+Theo khuynh hướng dân chủ tư sản
+Dựa vào nước ngoài để đánh Pháp
+Xây dựng được cơ sở cách mạng trong nước ,nhưng chưa phát huy được sức mạnh hoàn toàn của nhân dân
+Đều có nhửng hạn chế nhất định và dẩn đến thất bại
*Khác nhau :
-Phan Bội Châu :+Muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp
+Theo chủ trương bạo động
+Cứu nước rồi mới cứu dân
-Phan Châu Trinh:+Muốn dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến
+Theo chủ trương cải cách
+Cứu nước rồi mới cứu dân
Giống nhau: Đều là những phong trào yêu nước, được quần chúng nhân dân tham gia hưởng ứng đông đảo, đều chung mục tiêu đánh đuổi TD Pháp - phong kiến tay sai giành độc lập dân tộc. Kết quả đều thất bại.- Góp phần cổ vũ phong trào yêu nước chống Pháp.
Khác nhau:
1.Bối cảnh lịch sử :
C.V- Sau cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.
PBC- PCT. - Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở VN.
- Các sĩ phu yêu nước tiến bộ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài vào VN.
2. Mục tiêu đấu tranh:
C.V - Khôi phục lại vương triều phong kiến.
PBC- PCT - Gắn liền với cuộc duy tân để thay đổi chế độ theo kiểu dân chủ tư sản.
3. Tầng lớp lãnh đạo:
C.V- Triều đình phong kiến do vua Hàm Nghi đứng đầu.- Các văn thân, sĩ phu.
PBC- PCT - Sĩ phu yêu nước tiến bộ mang tư tưởng duy tân tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
4. Lực lượng tham gia:
CV- Sĩ phu văn thân và đông đảo nông dân, các tộc người thiểu số.
PBC-PCT - Sĩ phu yêu nước, trí thức nhỏ, tiểu tư sản thành thị, giới công thương, học sinh, sinh viên và nông dân.
5. Ý nghĩa: CV- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cho các cuộc đấu tranh sau này.
PBC- PCT - Tạo tiền đề để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.