Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
Câu 1: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Câu 2: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?
Câu 3: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? *
A. Miệng ở phía dưới.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "...(1)… của sứa dày lên làm cơ thể sứa …(2)… và khiến cho …(3)… bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới." *
A. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ nổi; (3): tầng keo
B. (1): Khoang tiêu hóa; (2): dễ chìm xuống; (3): tầng keo
C. (1): Tầng keo; (2): dễ nổi; (3): khoang tiêu hóa
D. (1): Tầng keo; (2): dễ chìm xuống; (3): khoang tiêu hóa
Câu 3: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? *
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ
Câu 4: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa? *
A. Thuỷ tức.
B. Hải quỳ.
C. San hô.
D. Sứa
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG có ở hải quỳ? *
A. Kiểu ruột hình túi.
B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn.
D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 6: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển? *
A. San hô
B. Hải quỳ
C. Thủy tức
D. Sứa
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của san hô
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô? *
A. Cơ thể hình dù.
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
C. Luôn sống đơn độc.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp
Câu 8: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau." *
A. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): khoang ruột
B. (1): phân đôi; (2): cụm; (3): tầng keo
C. (1): tiếp hợp; (2): cụm; (3): khoang ruột
D. (1): mọc chồi; (2): tập đoàn; (3): tầng keo
Câu 9: Loài ruột khoang nào có khung xương đá vôi cứng chắc? *
A. Hải quỳ
B. San hô
C. Thủy tức
D. Sứa
Nêu sự tiến hóa của các động vật không xương sống về: cấu tạo chung cơ thể, sự đối xứng, hệ tiêu hóa, khoang cơ thể. Hệ cơ quan nào mới xuất hiện ở giun đất? Kể các bộ phận của cơ quan đó.
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc cảu, xem loài giun nào nguy hiếm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
Nêu tác hại và cách phòng chống của các ngành giun
Tìm đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun còn lại
Trình bày vòng đời của tất cả các ngành giun
Nêu đặc điểm chung và vai trò của các nganh giun
: Sứa và thủy tức có chung các đặc điểm nào sau đây?
1. Sống ở biển.
2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
3. Có khả năng di chuyển nhanh.
4. Là động vật ăn thịt.
5. Bắt mồi bằng tua miệng
6. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.
7. Có kiểu ruột túi.
Đáp án đúng là
A. 2, 3, 6, 7. B. 2, 3, 5, 7. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5, 7.
Trình bày biện pháp phòng chống bệnh giun, sán kí sinh ở người
(bệnh giun, sán chứ ko phải giun sán nha)